Về quy trình đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công chức cấp xã tỉnh lào cai (Trang 73)

7. Kết cấu của luận văn

2.3.3. Về quy trình đánh giá

Từ năm 2011 trở về trƣớc việc thực hiện đánh giá CCCX đƣợc vận dụng đánh giá nhƣ công chức cấp huyện trở lên theo quy định tại Điều 7, Quyết định số 11/1998/QĐ-TCCP-CCVC ngày 05/12/1998 của Ban tổ chức cán bộ Chính phủ về việc ban hành quy chế đánh giá công chức hàng năm. Quy trình, phƣơng pháp đánh giá đối với quy định này nhƣ sau: Công chức tự nhận xét đánh giá công tác theo các nội dung trong mẫu phiếu; tập thể nơi công chức đó công tác nhận xét, đánh giá vào bản tự nhận xét của công chức; Thủ trƣởng phụ trách ngƣời công chức trực tiếp đánh giá công chức (Chủ tịch UBND cấp xã đánh giá CCCX).

Ngày 05/12/2011 Chính phủ ban hành Nghị định số 112/2011/NĐ-CP về công chức xã, phƣờng, thị trấn. Tại Điều 28 của Nghị định này có quy định về trình tự, thủ tục đánh giá CCCX, nhƣ vậy từ năm 2012 đến nay CCCX mới có một văn bản riêng biệt quy định về trình tự, thủ tục đánh giá mặc dù nó cũng giống nhƣ quy trình, phƣơng pháp đánh giá công chức đƣợc quy định tại Quyết định số 11/1998/QĐ-TCCP-CCVC.

Theo quy định của Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 06 năm 2015 quy định về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức hàng năm, quy trình đánh giá áp dụng cho đối tƣợng công chức xác định cụ thể từng bƣớc nhƣ sau

Bƣớc 1: Công chức làm báo cáo tự đánh giá kết quả công tác theo nhiệm vụ đƣợc giao hàng năm.

Bƣớc 2: Công chức trình bày báo cáo tự đánh giá kết quả công tác tại cuộc họp của cơ quan, tổ chức, đơn vị để mọi ngƣời tham dự cuộc họp đóng góp ý kiến. Các ý kiến đƣợc ghi vào biên bản và thông qua tại cuộc họp;

Bƣớc 3: Ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị tham khảo ý kiến tham gia tại bƣớc 2, quyết định đánh giá, phân loại công chức; thông báo kết quả đánh giá, phân loại cho công chức theo quy định.

Đối với quy định về trình tự, thủ tục và thẩm quyền đánh giá công chức theo quy định tại Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức thì trình tự, thủ tục, thẩm quyền đánh giá CCCX theo Nghị định số 112/2011/NĐ-CP về công chức xã, phƣờng, thị trấn không có sự khác biệt mà chỉ có bổ sung thêm quy định “Cấp ủy Đảng cùng cấp nơi công chức công tác có ý kiến bằng văn bản về công chức đƣợc đánh giá, phân loại”. Tuy nhiên, theo cả hai Nghị định này, việc đánh giá công chức mới chỉ đối tƣợng chung chung là công chức mà chƣa xây dựng quy trình đánh giá riêng cho đối tƣợng là CCCX.

Từ năm 2015 trở lại đây UBND tỉnh Lào Cai đã ban hành Quyết định số 67/2015/QĐ-UBND ngày 21/12/2015 của UBND tỉnh Lào Cai về việc Ban hành Quy định về việc đánh giá cán bộ, công chức xã phƣờng thị trấn thuộc tỉnh Lào Cai, theo đó quy trình đánh giá CCCX đƣợc thực hiện theo từng bƣớc dƣới đây [27]

Bƣớc 1: Công chức tự nhận xét, đánh giá: Công chức căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ trong năm xây dựng bản tự nhận xét và tự chấm điểm theo các nội dung, tiêu chí đánh giá và xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ.

Bƣớc 2: Hội đồng đánh giá CCCX họp đánh giá theo bản tự đánh giá của công chức và các ý kiến tham gia của các thành viên hội đồng; Ý kiến tham gia, góp ý đƣợc lập thành biên bản, Chủ tịch Hội đồng kết luận, thƣ ký thông qua tại cuộc họp. Đối với công chức là Chỉ huy trƣởng Quân sự cấp xã và Trƣởng Công an xã: Hội đồng đánh giá CCCX nhận xét kết hợp với ý kiến nhận xét bằng văn

bản của Chỉ huy trƣởng BCH quân sự cấp huyệ ởng Công an cấp huyện.

Bƣớc 3: Hội đồng đánh giá CCCX trình ngƣời có thẩm quyền quyết định phân xếp loại CCCX (ngƣời có thẩm quyền quyết định phân xếp loại CCCX là Chủ tịch UBND cấp xã)

Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát nhiều ý kiến cho rằng quy trình đánh giá CCCX với 04 chủ thể tham gia (Bản thân CCCX, tập thể CCCX, lãnh đạo, hội đồng đánh giá CCCX) nhƣ hiện tại là chƣa hoàn thiện và hơn 60% ý kiến cho rằng quy trình đánh giá hiện tại cần phải thay đổi, hoàn thiện nhiều thì mới góp phần nâng cao hiệu quả tính chính xác của công tác đánh giá.

2.3.4. Về phương pháp

Phƣơng pháp đánh giá CCCX tỉnh Lào Cai chủ yếu đƣợc phản ánh qua từng khâu trong quy trình đánh giá công chức, trong đó ba phƣơng pháp chủ yếu đƣợc áp dụng là: Phƣơng pháp đánh giá qua báo cáo, phƣơng pháp bình bầu và phƣơng pháp cho điểm xếp hạng theo tiêu chí.

Đối với phương pháp bình bầu: Công chức cấp xã tự nhận xét đánh giá

theo mẫu; sau đó tập thể CCCX cùng làm việc trong cùng đơn vị cấp xã tham gia đóng góp ý kiến; ý kiến đánh giá đƣợc tổng hợp thành biên bản và thông qua tại cuộc họp. Trên cơ sở kết quả đánh giá ghi trong biên bản cuộc họp, việc đánh giá kết luận đƣợc thực hiện nhƣ sau: Đối với công chức chuyên môn cấp xã do Chủ tịch UBND cấp xã đánh giá, kết luận.

Phương pháp đánh giá qua báo cáo (cá nhân tự đánh giá): Công chức

cấp xã viết bản tự đánh giá kết quả công tác; sau đó trình bày trƣớc cuộc họp để Chủ tịch UBND cấp xã nhận xét và có sự tham gia góp ý kiến của các thành viên tham gia họp. Ngƣời đứng đầu cơ quan dựa trên bản báo cáo của CCCX và tham khảo các ý kiến góp ý khác để quyết định đánh giá CCCX.

Phương pháp cho điểm xếp hạng theo tiêu chí: Trong các phƣơng pháp

đang sử dụng thì phƣơng pháp cho điểm và xếp hạng theo tiêu chí đƣợc xem là phƣơng pháp hiệu quả nhất, hiện đƣợc phổ biến, triển khai tại các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Theo đó, trong 06 nội dung đánh giá công chức thì UBND tỉnh Lào Cai đã cụ thể hóa thành các tiêu chí, nội dung cụ thể: Chiếm số điểm nhiều nhất là nội dung năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 42/100 điểm, tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ chiếm 13/100 điểm, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc chiếm 20/100 điểm, thái độ phục vụ nhân dân chiếm 5/100 điểm, các nội dung còn lại chiếm 10/100 điểm. Mỗi nhóm tiêu chí đƣợc chia thành nhiều tiêu chí, mỗi tiêu chí lại gắn với một thang điểm cụ thể. Tổng điểm cộng lại cuối cùng của các nội dung, tiêu chí là cơ sở để phân loại đánh giá CCCX: Công chức đƣợc phân loạ

ất sắ ụ” khi đảm bảo ổng số

bả ết quả ụ đạ ở lên (trong

đó kết quả ụ nêu tại mục 3, 4 phụ lục số II phải đạ ối

đa); Không có nộ mục tại Phụ lục số

0; Có sáng kiến cải tiế ức đƣợc phân loạ

tố ụ” trong các trƣờng hợp sau: Có tổ ả

đến dƣớ ủa nội dung đánh giá kết quả

vụ nêu tại mục 3 Phụ lục số II phải đạ ở lên, mục 4 phụ lục số II phải

đạ ở ủa mục 3 Phụ lục số

Có tổng số ả ạ ở lê

ại mục 3 hoặc 4 phụ lục số ổng

số ả ết quả ụ đạ ở lên

đến dƣớ

ại mục 3 hoặc 4 phụ lục số II đạ ối đa); Công chức đƣợc

phân loạ ụ nhƣng còn hạn chế

trƣờng hợp sau: Có tổ ả ến dƣớ

lục số II phải đạ ở lên, mục 4 phụ lục số II phải đạ ở lên. Có tổng số ả ả ụ đạ ở lên đến dƣớ ại mục 3 phụ lục số II, hoặc mục 4 phụ lục số ổng số bả ạ ở ại nêu mục 3 phụ lục số ử lý kỷ luật bằ ứ

trách; Công chức đƣợc phân loạ ụ” trong các

trƣờng hợp sau đây: Có tổ ả ạt dƣớ ặc có

tổng số ạ m trở lên nhƣng nội dung của mục kết quả

ụ nêu tại mục 3 phụ lục số II đạt dƣớ ục 4 phụ lục số II đạt

dƣớ ổng số ả ạ ở

ở lên nêu tại mục 3 phụ lục số II hoặc mục 4 phụ lục số

ả ại loại kết quả

ụ ộ ức kỷ luậ ảnh

cáo trở lên trong năm nhƣng chƣa đến mứ ử lý kỷ luật ở ức cao nhất.

Qua phỏng vấn ý kiến một số Chủ tịch UBND cấp xã đang áp dụng phƣơng pháp đánh giá này cho thấy đây là phƣơng pháp có rất nhiều ƣu điểm

và hiệu quả cao “Cho điểm theo một thang, bảng điểm rõ ràng, cụ thể sẽ góp

phần nâng cao hiệu quả của công tác đánh giá và hạn chế được tình trạng nhớ đâu, đánh giá đó, thiếu căn cứ, phiến diện, không khách quan” (Bà Vi Thị Hởi -

Chủ tịch UBND xã Tả Phời -Thành phố Lào Cai). Tại các xã, phƣờng, thị trấn ở tỉnh Lào Cai, Chủ tịch UBND cấp xã hầu hết chƣa đƣợc tập huấn chính khóa về công tác đánh giá CCCX. Vì vậy, những phƣơng pháp đƣợc áp dụng trong đánh giá CCCX hiện nay vẫn là các phƣơng pháp truyền thống, đơn giản, phù hợp với lối tƣ duy cũ, ngại đổi mới, vận dụng tƣơng tự, ƣớc lệ. Đây cũng là một bất cập trong công tác đánh giá CCCX hiện nay ở tỉnh Lào Cai. Qua khảo sát về các nội dung của công tác đánh giá CCCX, có rất nhiều ý kiến cho rằng trong thời gian tới cần thay đổi, hoàn thiện nhiều đối với phƣơng pháp đánh giá, tiêu chí đánh giá và quy trình đánh giá thì công tác đánh giá mới đạt hiệu quả cao. Có thể nói,

mặc dù các cấp xã trên địa bàn tỉnh đã và đang cố gắng tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu xây dựng, tìm giải pháp thực hiện để nhằm đánh giá sát thực, hiệu quả nhất song nhìn chung vẫn còn nhiều lúng túng, bất cập và vẫn là khâu yếu nhất trong công tác cán bộ hiện nay.

2.4. Nhận xét chung về công tác đánh giá công chức cấp xã tỉnh lào Cai

2.4.1. Ưu điểm

Công tác đánh giá CCCX ngày càng đƣợc các cấp, các ngành quan tâm, mặc dù về cơ bản việc thực hiện đánh giá CCCX là sự vận dụng các quy định về đánh giá công chức từ cấp huyện trở lên. Qua nhiều năm vận dụng đánh giá, công tác đánh giá đã đi vào nề nếp, định kỳ hàng năm các xã, phƣờng, thị trấn đều triển khai thực hiện nghiêm túc. Việc đánh giá CCCX cũng đƣợc nhân dân rất quan tâm và đồng tình ủng hộ. Đối với CCCX đã có văn bản hƣớng dẫn về quy trình và thủ tục đánh giá, đây là cơ sở pháp lý đầu tiên và rất quan trọng cho việc áp dụng đánh giá CCCX của địa phƣơng.

Mục đích đánh giá, xếp loại đã phần nào thể hiện đƣợc việc đánh giá để làm cơ sở phân xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ theo các mức độ khác nhau, trên cơ sở đó dùng để bình chọn xét thi đua khen thƣởng, động viên khuyến khích cán bộ, công chức để hoàn thành tốt nhiệm vụ và một phần dùng để theo dõi sự tiến bộ của cán bộ, công chức theo từng năm, làm cơ sở để giới thiệu bầu cử, miễn nhiệm, bãi nhiệm.

Về chủ thể đánh giá: Thẩm quyền đánh giá CCCX đã có quy định cụ thể

là Chủ tịch UBND cấp xã đánh giá, xếp loại.

Về nội dung, tiêu chí đánh giá: Đã thể hiện đƣợc những nội dung cơ bản

về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, năng lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thái độ đối với công việc... Qua quá trình áp dụng, các nội dung này đƣợc CCCX nhận định là rất quan trọng, đánh giá cao và đồng tình ủng hộ. Nhƣ vậy, nhìn tổng thể về văn bản hƣớng dẫn của UBND tỉnh đã đƣa ra đƣợc bộ khung tiêu chí đánh giá CCCX khá cụ thể, rõ ràng; đã đề cập đến mọi khía cạnh của một CCCX với 06 tiêu chí.

Về phương pháp đánh giá: Các phƣơng pháp đánh giá CCCX đã đƣợc áp

dụng tƣơng đối hợp lý ứng với từng khâu trong quy trình đánh giá CCCX, trong đó chủ yếu là các phƣơng pháp đánh giá truyền thống nhƣ: phƣơng pháp đánh giá qua báo cáo, phƣơng pháp bình bầu và phƣơng pháp cho điểm xếp hạng theo tiêu chí. Các phƣơng pháp đánh giá cũng chủ yếu hƣớng vào đánh giá trong nội bộ cơ quan hành chính, đề cao vai trò của ngƣời lãnh đạo, đứng đầu và vai trò của tập thể đơn vị trong công tác đánh giá CCCX. Có thể nói rằng, các phƣơng pháp đánh giá CCCX đƣợc áp dụng đã phát huy đƣợc vai trò của nó, góp phần đánh giá tƣơng đối khách quan, chính xác kết quả công tác cũng nhƣ phẩm chất, trình độ của ngƣời CCCX, qua đó làm cơ sở cho công tác sử dụng, đào tạo, bồi dƣỡng, khen thƣởng… đối với CCCX.

Về quy trình đánh giá: Đã có quy định từng bƣớc cụ thể, đảm bảo nhiều

công chức đƣợc tham gia nhận xét, đánh giá; quy trình cũng đã nêu cao vai trò, trách nhiệm của ngƣời đƣợc giao trách nhiệm đánh giá vì họ là những ngƣời có vai trò chính, quyết định phần lớn đến kết quả đánh giá, xếp loại.

Nhìn chung, công tác đánh giá CCCX đã tuân thủ đúng quy định đánh giá công chức của trung ƣơng và của tỉnh về nguyên tắc, nội dung, thẩm quyền, quy trình và phƣơng pháp đánh giá.

2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế

2.4.2.1. Hạn chế

Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, công tác đánh giá CCCX ở tỉnh Lào Cai vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định, cụ thể là:

Thứ nhất, về chủ thể đánh giá công chức cấp xã:

Hiện nay, chƣa có văn bản nào quy định cụ thể về thẩm quyền đánh giá CCCX một cách rõ ràng. Kết quả đánh giá công chức phụ thuộc nhiều vào ý thức trách nhiệm của các chủ thể tham gia quá trình đánh giá bao gồm cá nhân công chức, tập thể đơn vị và ngƣời đứng đầu cơ quan. Tuy nhiên, do các tiêu chí và cách thức đánh giá còn chung chung, nặng tính chủ quan, cảm tính nên nhiều công chức chƣa thực sự trung thực trong đánh giá, kể cả tự đánh giá cũng nhƣ

trong đánh giá ngƣời khác, còn tâm lý nể nang, dĩ hòa vi quý, ngại nói thẳng nói thật, hoặc vì lợi ích “anh ủng hộ tôi, tôi cũng ủng hộ anh” nên việc đánh giá công chức trở nên “bình quân chủ nghĩa”, “cào bằng”. Thậm chí, nhiều ngƣời đứng đầu cơ quan, đơn vị không dám thẳng thắn đánh giá công chức dƣới quyền yếu kém, vì sợ bị mất lòng. Cơ chế và cách thức đánh giá công chức nhƣ vậy thực sự chƣa đảm bảo đƣợc tính khách quan và công bằng, làm giảm động lực phấn đấu, thi đua của công chức trong công việc. Vì vậy, việc đổi mới công tác đánh giá công chức trở thành nhiệm vụ cấp thiết trong cải cách, hoàn thiện chế độ công vụ, công chức ở nƣớc ta hiện nay.

Thứ hai, nội dung và tiêu chí sử dụng để đánh giá công chức chưa thực sự khoa học vì thế công tác đánh giá công chức cấp xã còn cảm tính và chưa chính xác:

Các tiêu chí đánh giá CCCX hiện nay đƣợc đƣa ra còn quá chung chung và áp dụng cho các đối tƣợng công chức hành chính nói chung mà chƣa đƣợc cụ thể hóa cho phù hợp với đối tƣợng là CCCX. Chính vì vậy hệ thống tiêu chí đánh giá CCCX hiện nay chƣa phản ánh đƣợc những đặc điểm lao động riêng biệt của đối tƣợng CCCX nên chƣa thể đánh giá đầy đủ, khách quan kết quả thực thi công vụ của đội ngũ này trên thực tế. Các tiêu chí đánh giá CCCX chƣa thật sự bám sát việc thực hiện chức trách nhiệm vụ của CCCX trong việc tham mƣu, giúp cho UBND xã và Chủ tịch UBND xã thực hiện việc quản lý hành chính nhà nƣớc ở địa phƣơng; trực tiếp thực hiện việc quản lý hành chính nhà nƣớc, thực thi công vụ ở cơ sở; trực tiếp thực hiện việc cung cấp các dịch vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công chức cấp xã tỉnh lào cai (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)