Đánh giá thực trạng công tác quản lý tài chính tại Cục Dự trữ Nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại cục dự trữ nhà nước khu vực Vĩnh Phú (Trang 56)

Nhà nước khu vực Vĩnh Phú

Nhà nước khu vực Vĩnh Phú

- Về phân cấp QLTC: Việc phân cấp QLTC cho các đơn vị đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc chủ động kinh phí, nâng cao hiệu quả công tác quản lý, điều hành và trách nhiệm của từng cá nhân, đơn vị trong Cục. Giao tự chủ tài chính đã tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị phát huy tính chủ động, sáng tạo, giao cho thủ trưởng đơn vị tự chủ về biên chế, bộ máy nên việc sắp xếp, bố trí lao động hợp lý hơn, nâng cao hiệu quả, chất lượng công việc. Việc tự chủ tài chính đã giúp cho các đơn vị năng động hơn trong việc đề ra biện pháp tiết kiệm, giảm chi để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho CBCC, thu nhập của CBCC năm sau cao hơn năm trước.

- Về tổ chức bộ máy QLTC: Tổ chức bộ máy QLTC Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú đã phát huy vai trò điều hành, quản lý của Cục đối với các đơn vị thuộc Cục. Công tác quản lý chi NSNN bước đầu đã đáp ứng được yêu cầu hoạt động chuyên môn của ngành và của đơn vị.

- Về công tác lập dự toán NSNN: Công tác lập và trình duyệt dự toán chi NSNN hàng năm được lập một cách khoa học, đúng chính sách, chế độ, đúng quy trình và đảm bảo theo quy định của ngành, của Nhà nước.

- Về phân bổ, chấp hành dự toán: Được thực thi theo đúng quy định. Phân bổ hợp lý, chi tiết đúng với từng nhiệm vụ cụ thể trong đơn vị. Trong công tác chấp hành đảm bảo chi đúng, chi đủ cho từng đối tượng.

- Về quyết toán chi NSNN: báo cáo quyết toán của Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú được Tổng cục Dự trữ Nhà nước thẩm định không có

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại cục dự trữ nhà nước khu vực Vĩnh Phú (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)