III. Hoạt động dạy học chủ yếu
2. Hình thành kiến thức(30’) Hoạt động 1: Quan sát.
Hoạt động 1: Quan sát.
- Yêu cầu HS ghi tên. Trưng bày sản phẩm thành hai nhóm vẽ và xé dán.
- Chia lớp thành các nhóm phù hợp, yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:
+ Những cảnh vật nào được thể hiện nhiều nhất?
+ Ai được thể hiện nhiều nhất trong số các sản phẩm trên?
+ Em thích sản phẩm nào nhất? Vì sao?
- Yêu cầu các nhóm lần lượt trả lời, nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương, khuyến khích HS.
Hoạt động 2: Thể hiện
- Yêu cầu HS trang trí một đồ vật mà mình thích và thường sử dụng khi đi học.
+ Em thường sử dụng đồ dùng nào khi đi học?
+ Em định thực hiện trang trí đồ vật này bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình đất nặn hay làm mô hình rồi
- Trưng bày sản phẩm.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm trả lời, nhận xét
- Vẽ ý tưởng của mình vào VBT, trang 47
- Quan sát một số sản phẩm mĩ thuật.
trang trí?
- Em hãy vẽ ý tưởng trang trí của mình vào VBT, trang 47
- Giới thiệu một số sản phẩm mĩ thuât.
- Quan sát, gợi ý HS thực hiện sản phẩm
- Gợi ý HS nhận xét một số sản phẩm:
+ Hình dáng, cách trang trí, màu sắc - Nhận xét, tuyên dương, khuyến khích HS.
HĐ 3: Chia sẻ cảm nhận
- Hướng dẫn HS trưng bày kết quả thực hành và chia sẻ cảm nhận:
+ Em đã sử dụng hình thức nào để thực hiện ra sản phẩm?
- GV nhận xét, đánh giá 3. Tổng kết bài nhắc nhở (2’)
+ Bài hôm nay các em đã được hoạt động những gì?
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS dọn vệ sinh sạch sẽ nơi mình và nhóm thực hành.
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau - Thảo luận sản phẩm và vận dụng trang trí đồ dùng học tập. - Hs trưng bày sản phẩm nhóm - hs nhận xét bài của nhóm mình và nhóm khác ` -HS nghe - HS thực hiện
VI. Điều chỉnh sau bài dạy( nếu có)
... ...
--- Ti t 3: Mĩ thu t 2Cế ậ Ti t 3: Mĩ thu t 2Cế ậ
Bài 16: MỘT NGÀY THÚ VỊ CỦA EM (Tiết 1) I. Yêu cù cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:
- Nêu được một số hoạt động thú vị của bản thân trong một ngày.
- Bước đầu kết hợp được một số hình thức vẽ, in, xé dán để sáng tạo sản phẩm. - Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2. Năng lực , phẩm chất
- Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác thông qua các biểu hiện: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp
tác giải quyết vấn đề và sáng tạo: Chuẩn bị được vật liệu, biết trao đổi, chia sẻ trong học tập.Năng lực thể chất: Vận dụng được sự khéo léo của bàn tay khi kết hợp các thao tác vẽ,in, cắt xé dán tạo sản phẩm.
- Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS một số phẩm chất chủ yếu như: chăm chỉ,
trách nhiệm, nhân ái… biểu hiện cụ thể như: Chuẩn bị được vật liệu phù hợp để thực
hành tạo sản phẩm; Liên hệ vào trong cuộc sống như làm việc nhà, vui chơi thể dục, thể thao, vệ sinh cá nhân, trường lớp,…
II. Đồ dụng dạy học
1. Học sinh: SGK, vở bài tập, giấy vẽ, bút màu, bút chì, kéo, hồ dán,…2. Giáo viên: SGK, giấy vẽ, bút màu, bút chì, kéo, hồ dán,… 2. Giáo viên: SGK, giấy vẽ, bút màu, bút chì, kéo, hồ dán,…
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động: (3’)
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng HS. - Gợi mở HS:
+ Nhắc lại nội dung tiết 1 đã học.
+ Sản phẩm của nhóm đã tạo được ở tiết 1 - Tóm tắt nội dung chia sẻ của HS
- Giới thiệu nội dung tiết 2: Tạo hình ảnh, chi tiết cho cảnh nền của bức tranh “Hoạt dộng thú vị trong một ngày”