Giao bài tập: Tạo hình nhân vật đang

Một phần của tài liệu GA 21-22 t27+28 (Trang 41 - 46)

tham gia hoạt động thú vị. Sử dụng bút chì, bút màu, giấy màu thủ công, kéo,...

- GV gợi ý:

+ Chọn hoạt động em thấy thú vị.

+ Tạo các nhân vật có hình dáng, màu sắc, đậm nhạt khác nhau.

+ Không nên tạo hình các nhân vật to quá hoặc nhỏ quá.

+ Có thể vẽ một nhân vật hoặc nhiều hình nhân vật lên giấy màu.

+ Không nhất thiết phải tạo hình từng bộ phận của nhân vật. Có thể vẽ toàn bộ hình 1 hoặc nhiều nhân vật đang hoạt động lên trên giấy màu, sau đó dùng tay xé hoặc dùng kéo cắt theo hình đã vẽ.

- Quan sát HS thực hành và trao đổi, gợi mở hoặc thi phạm trực tiếp trên sản phẩm HS khi cần thiết.

HĐ 3: Chia sẻ cảm nhận

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.

- Gợi mở HS giới thiệu và chia sẻ cảm nhận: + Hoạt động thú vị nào sẽ được thể hiện

Quan sát GV thực hiện các bước. - Lắng nghe và ghi nhớ.

- Ngồi theo vị trí nhóm.

-Thực hành sản phẩm cá nhân. - Quan sát, nêu ý kiến, trao đổi, nhận xét về sản phẩm đang thực hành của mình, bạn hoặc nhờ GV giải đáp, trợ giúp.

- Trưng bày sản phẩm

- Giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của nhóm.

trên bức tranh của nhóm?

+ Hoạt động đó có ít hay nhiều nhân vật tham gia?

+ Em giới thiệu các nhân vật đó đang thực hiện động tác gì?

+ Đậm nhạt, màu sắc của các nhân vật? - Tóm tắt nội dung các ý kiến chia sẻ, nhận xét, đánh giá của HS.

- GV Nhận xét, đánh giá 3. Tổng kết bài nhắc nhở (2’)

- Nhắc HS bảo quản sản phẩm đã tạo được để tiết học sau (tiết 2) sẽ thực hành tiếp. - Nhắc HS dọn vệ sinh sạch sẽ nơi mình và nhóm thực hành.

- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

VI. Điều chỉnh sau bài dạy( nếu có)

... ...

---Ti t 4: Mĩ thu t 3Cế Ti t 4: Mĩ thu t 3Cế

Bài 30: VẼ CÁI ẤM PHA TRÀ I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức, kĩ năng

* HS biết quan sát, nhận xét, hình dáng, dặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà. Biết cách vẽ ấm pha trà. Tập vẽ được cái ấm pha trà đơn giản.

- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

2. Năng lực, phẩm chất:

- HS nhận biết: màu sắc có ở xung quanh chúng ta màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn, hấp dẫn hơn, tạo được sản phẩm trang trí theo ý thích; Năng lực tự chủ và tự học: biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết cùng bạn trao đổi, thảo luận trong học - thực hành, trưng bày, nhận xét sản phẩm; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết dùng vật liệu, công cụ họa phẩm để tạo nên sản phẩm.

- Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm của bản thân đối với môn học, cụ thể ở một số biểu hiện sau: Có ý thức có ý thức chuẩn bị đồ dùng cho

môn học, sưu tầm vật liệu phục vụ cho sáng tạo, biết tôn trọng sản phẩm do bạn bè, thợ thủ công hay các nghệ nhân tạo ra.

II. Đồ dùng dạy học

1. GV: Chuẩn bị một vài cái ấm pha trà. Hình gợi ý cách vẽ 2. HS: Giấy, vở tập vẽ, chì, màu vẽ,..

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (4’)

- Ổn định lớp, kiểm tra đồ dùng - Nhận xét.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hình thành kiến thức: (28’)

- Để đồ dùng lên bàn - Ghi đầu bài

HĐ 1: Quan sát nhận xét

- Giới thiệu một số mẫu thật hoặc ảnh để học sinh quan sát nhận ra hình dáng, các bộ phận và vẻ đẹp của cai ấm pha trà.

- HS quan sát.

+ Ấm pha trà có nhiều hình dáng và trang trí khác nhau

- Quan sát, nhận xét.

+ Các bộ phận của ấm pha trà. - nắp , miệng, thân, vòi, tay cầm,..

- Gv đặt câu hỏi gợi ý HS nhận ra sự khác nhau của các loại ấm pha trà

+ Tỉ lệ của ấm

+ Đường nét ở thân, vòi, tây cầm + Cách trang trí

- Cao thấp

- Nét cong, nét thẳng,..

HĐ 2: Cách vẽ ấm pha trà.

+ Nhìn mẫu để thấy hình dáng chung của ấm.

+ ước lượng chiều cao, chiều ngang và vẽ khung hình vừa với phần giấy

+ước lượng tỷ lệ các bộ phận

+ Nhìn mẫu, vẽ các nét, hoàn thành cái ấm

HĐ3: Thực hành và tập trao đổi, chia sẻ.

- GV cho HS vẽ bài vào giấy

- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS.

- HS làm bài.

HĐ 4: Cảm nhận chia sẻ.

- GV trưng bày một số bài vẽ đã hoàn thành.

- HS quan sát. - HS nhận xét. - GV nhận xét.

.3. Tổng kết, vận dụng nhắc nhở. ( 2’) - Chuẩn bị bài sau

VI. Điều chỉnh sau bài dạy( nếu có)

... ...

Th 3 ngày 29 tháng 3 năm 2022

Tiết 1: Mĩ Thuật 3E:

(Đã soạn tiết 4 thứ hai ngày 28/03/2022) ---

Tiết 2: Mĩ Thuật 1E:

(Đã soạn tiết 2 thứ hai ngày 28/03/2022) --- Tiết 2: Mĩ Thuật 4E Bài 30: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức, kĩ năng

- Học sinh biết chọn đề tài hình ảnh phù hợp . Biết cách nặn tạo dáng. Nặn tạo dáng đợc một hay hai hình người hoặc con vật theo ý thích.

- Hình nặn cân đối, thể hiện rõ hoạt động.

2. Năng lực, phẩm chất:

- HS nhận biết: màu sắc có ở xung quanh chúng ta màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn, hấp dẫn hơn, tạo được sản phẩm trang trí theo ý thích; Năng lực tự chủ và tự học: biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết cùng bạn trao đổi, thảo luận trong học - thực hành, trưng bày, nhận xét sản phẩm; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết dùng vật liệu, công cụ họa phẩm để tạo nên sản phẩm.

- Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm của bản thân đối với môn học, cụ thể ở một số biểu hiện sau: Có ý thức có ý thức chuẩn bị đồ dùng cho môn học, sưu tầm vật liệu phục vụ cho sáng tạo, biết tôn trọng sản phẩm do bạn bè, thợ thủ công hay các nghệ nhân tạo ra.

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: Bài tập nặn của học sinh lớp trớc. Đất nặn có thể là đất sét. 2. Học sinh: Đất nặn, giấy vẽ hoặc giấy màu, keo để xé dán.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (4’)

- Ổn định lớp, kiểm tra đồ dùng - Nhận xét.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hình thành kiến thức: (28’)HĐ 1: Quan sát nhận xét HĐ 1: Quan sát nhận xét

- Giáo viên hỏi học sinh tiết trước tập nặn dáng người đơn giản, em hãy miêu tả lại cách nặn.

- HS để đồ dùng lên bàn

- Học sinh đứng dậy trả lời nặn từng phần rồi ghép lại với nhau. - Muốn tạo các dáng em phải làm thế nào ?

- Em hãy cho biết đây là hình gì ? - Hãy kể tên và hình dáng các con vật

HĐ 2: Cách nặn

- Mỗi em nặn 1 người hoặc 1 vật sau đó cả tổ ghép lại thành một mô hình có ý nghĩa bằng cách uốn tạo dáng.

- Uốn chân tay thân theo t thế làm việc.

- Các con vật được nặn - Học sinh quan sát trả lời.

- Học sinh lắng nghe và phân công nhóm làm bài.

HĐ3: Thực hành và tập trao đổi, chia sẻ.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm tự nghĩ ra đề tài để hoàn thành.

- Giáo viên theo dõi, gợi ý những chi tiết cha hợp lý trong mô hình để học sinh sửa.

- Học sinh tự chọn mô hình của nhóm để thể hiện.

- Phân công các bạn trong nhóm nặn các phần.

- Trong khi làm bài học sinh đợc phép tham khảo và trao đổi.

HĐ 4: Cảm nhận chia sẻ

- Giáo viên yêu cầu từng nhóm trng bày sản phẩm và nêu ý tởng của mình về các dáng, cách sắp xếp.

- Giáo viên nhận xét giờ học. - Đánh giá bài của học sinh.

3. Tổng kết, vận dụng nhắc nhở. ( 2’)

- Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.

- Học sinh tự cử đại diện nhóm thuyết trình sản phẩm.

- Chọn ra bài mà mình cho là thích.

VI. Điều chỉnh sau bài dạy( nếu có)

... ...

Thứ 4 ngày 30 tháng 3 năm 2022

Tiết 1: Mĩ thuật 2D

---Tiết 2: Mĩ thuật 3D Tiết 2: Mĩ thuật 3D

(Đã soạn tiết 4 thứ hai ngày 28/3/2022) ---

Tiết 3: Mĩ thuật 1D

(Đã soạn tiết 2 thứ hai ngày 28/3/2022)

Th năm ngày 31 tháng 3 năm 2022

Ti t 1: Đ o đ c:1Aế

PHÒNG TRÁNH BỊ BỎNG (Tiết 1+2)

I. MỤC TIÊU

1. Năng lực đặc thù

Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:

- Nhận biết được những hành vi nguy hiểm, có thể gây bỏng.

- Thực hiện một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để phòng tránh bị bỏng.

2. Phát triển năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng

tạo, NL năng lực tư duy phản biện, năng lực điều chỉnh hành vi.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Một số tờ bìa, trên đó có ghi tên các vật có thể gây bỏng để chơi trò chơi “Vượt chướng ngại vật”.

- Tranh ảnh, clip về tình huống, hành động nguy hiểm, có thể gây bỏng. - Chậu nước, hộp thuốc chống bỏng để thực hành sơ cứu khi bị bỏng. - Một số đồ dùng để chơi đóng vai.

Một phần của tài liệu GA 21-22 t27+28 (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w