Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động(3’)
- Ổn định chức - Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài + Ghi bảng:
2. Hình thành kiến thức(30’)* HĐ1: Quan sát, nhận xét(5’) * HĐ1: Quan sát, nhận xét(5’)
- GV: Yêu cầu HS quan sát tranh - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ sẵn - Trong hình vẽ sẵn, vẽ gì ?
- Tên hoa đó là hoa gì?
? Vị trí của lọ và hoa trong hình vẽ như thế nào
- GV gợi ý HS nêu ý định vẽ màu của mình.
*HĐ2: Cách vẽ (5’)
+ Cho HS quan sát tranh hình tham khảo.
+ Sắp xếp hình vẽ rõ nội dung.
+ Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ vẽ sau.
+ Chọn màu tô theo ý thích. - Gv vẽ lên bảng hd hs vẽ.
* HĐ3. Thực hành và tập trao đổi
- HS để đồ dùng lên bàn. - HS nhắc lại.
- HS quan sát tranh về đề tài trên và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời - HS trả lời HS trả lời - HS quan sát - Lắng nghe. - Quan sát gv vẽ.
chia sẻ.(15’)
- Yêu cầu HS thực hành vẽ bài vào vở. - Trong khi HS vẽ GV quan sát hướng dẫn thêm.
* HĐ4: Cảm nhận, chia sẻ.(5’)
- GV Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm.
- GV gợi ý cho HS nhận xét bài của các bạn
- GV nhận xét, bổ sung
- Khen ngợi những nhóm, tích cực phát biểu ý kiến XD bài.
3. Tổng kết, vận dụng nhắc nhở (2’)
- GV củng cố nội dung bài, khắc sâu KT
- Nhận xét chung tiết học.Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
-Nhắc hsquan sát khối hộp,khối cầu và chuẩn bị bài học sau
- HS vẽ màu vào hình có sẵn
- HS trưng bày sản phẩm
- HS chia sẻ nhận xét bài của bạn - Lắng nghe
- HS lắng nghe - ghi nhớ
- HS nghe
- Hs nghe - HS thực hiện
* Điều chỉnh sau bài dạy( nếu có)
... ……….
Bài 29:VẼ TRANH TĨNH VẬT (LỌ VÀ HOA) I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- HS biết thêm về tranh tĩnh vật. HS biết cách vẽ tranh tĩnh vật. HS tập vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản vẽ màu theo ý thích.
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp.
2. Năng lực, phẩm chất.
- Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận trong học – thực hành, trưng bày, nhận xét thuyết trình sản phẩm; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu, công cụ họa phẩm để tạo nên sản phẩm.
- Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm của bản thân đối với môn học, cụ thể ở một số biểu hiện sau: Có ý thức có ý thức chuẩn bị đồ dùng cho môn học, sưu tầm tranh ảnh về đề tài ngày hội; Biết yêu mến và có ý thức giữ gìn văn hóa làng quê.