Người có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tiền tố tụng

Một phần của tài liệu Biện pháp khẩn cấp tạm thời tiền tố tụng (Trang 55 - 56)

c) Thủ tục hủy bỏ Mavera

3.2.1. Người có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tiền tố tụng

lại nhiều gánh nặng lên ngân sách nước nhà. Do đó, tôi xin đưa ra các khuyến nghị nhằm xây dựng mô hình áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là phần việc giải quyết của tòa án. Đi kèm với đó là các khuyến nghị nhằm thay đổi hoạt động của cơ quan tòa án đi theo hướng hiệu quả và chất lượng hơn.

3.2.1. Người có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thờitiền tố tụng tiền tố tụng

Có thể thấy rõ, mục đích của việc đặt ra chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giai đoạn tiền tố tụng nhằm bảo vệ lợi ích của các chủ thể quyền trong xã hội khi họ cảm nhận rằng lợi ích của mình đang bị xâm hại và đối tượng xâm hại quyền đó đang có hành vi ảnh hưởng đến quyền lợi của họ về tài sản và nếu như không áp dụng các biện pháp ngăn chặn ngay thì có thể dẫn đến quyền lợi của họ không được đảm bảo. Thêm đó, người có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tiền tố tụng nói riêng cần phải có sự thống nhất với pháp luật tố tụng dân sự nói chung để đảm bảo việc thực hiện đồng nhất nếu người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có nhu cầu khởi kiện dân sự. Do đó, người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tiền tố tụng cần phải là chủ thể có quyền khởi kiện theo pháp luật tố tụng dân sự như theo quy định tại Điều 68 bộ luật tố tụng dân sự là các đương sự của vụ án dân sự. Người nộp đơn yêu cầu áp dụng cần có năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Trong trường hợp, người yêu cầu bị hạn chế về hành vi thì có quyền thực hiện yêu cầu theo cơ chế đại diện và

giám hộ. Người yêu cầu cần có đầy đủ các quyền theo pháp luật tố tụng dân sự nói chung.

Một phần của tài liệu Biện pháp khẩn cấp tạm thời tiền tố tụng (Trang 55 - 56)