Mối quan hệ tƣơng quan giữa các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường cao đẳng bình định (Trang 104 - 105)

8. Cấu trúc luận văn

3.4. Mối quan hệ tƣơng quan giữa các biện pháp đề xuất

Các biện pháp QL nêu trên đƣợc xác lập từ cơ sở lý luận và thực tiễn đã có. Mỗi biện pháp ngoài tính độc lập tƣơng đối của nó còn có mối quan hệ hỗ trợ, tác động lẫn nhau, tạo thành một chỉnh thể theo mục tiêu đã định.

Mục tiêu QL đạt đƣợc không chỉ phụ thuộc vào việc xác lập đƣợc các biện pháp QL mà còn phụ thuộc vào việc tổ chức thực hiện các biện pháp ấy. Trong từng thời điểm và điều kiện cụ thể, mỗi biện pháp có một tính chất khác nhau. Có khi biện pháp này có tính cấp thiết, biện pháp kia có tính cơ bản và lâu dài hoặc ngƣợc lại. Vì lẽ đó, bảy biện pháp trên phải đƣợc tổ chức thực hiện một cách đồng bộ, có hệ thống.

Quy ƣớc các biện pháp QL theo thứ tự nhƣ sau: - Biện pháp 3.3.1: là biện pháp (1). - Biện pháp 3.3.2: là biện pháp (2). - Biện pháp 3.3.3: là biện pháp (3). - Biện pháp 3.3.4: là biện pháp (4). - Biện pháp 3.3.5: là biện pháp (5). - Biện pháp 3.3.6: là biện pháp (6). - Biện pháp 3.3.7: là biện pháp (7).

Mối quan hệ của các biện pháp QL nhƣ sau: - Các biện pháp (2), (3), (4) là điều kiện cần. - Các biện pháp (5), (6), (7) là điều kiện đủ. - Biện pháp (1) là bao trùm.

NCKH của GV ở Trƣờng CĐBĐ.

Mối quan hệ của các biện pháp QL đƣợc khái quát qua sơ đồ 3.2 2 7 3 1 6 4 5

Sơ đồ 3.2 Sơ đồ quan hệ của các biện pháp QL NCKH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường cao đẳng bình định (Trang 104 - 105)