Kết quả khảo sát thực trạng quản lý công tác kiểm tra nội bộ tại các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác kiểm tra nội bộ tại các trường tiểu học trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 59)

7. Bố cục của luận văn

2.4. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý công tác kiểm tra nội bộ tại các

trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

2.4.1. Thực trạng nhận thức tầm quan trọng về quản lý công tác KTNB tại các trường tiểu học

Bảng 2.4: Nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của quản lý công tác KTNB tại các trƣờng tiểu học TT Nội dung Mức độ đánh giá Điểm TB Thứ bậc Quan trọng (3điểm) Ít quan trọng (2điểm) Không quan trọng (1điểm)

TT Nội dung Mức độ đánh giá Điểm TB Thứ bậc Quan trọng (3điểm) Ít quan trọng (2điểm) Không quan trọng (1điểm) 1 Quản lý công tác KTNB là chức năng quản lý cơ bản, là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý nhà trƣờng 69 25 18 2.45 5 2 Quản lý công tác KTNB nhằm tạo lập mối liên hệ ngƣợc thƣờng xuyên, kịp thời giúp hiệu trƣởng đề ra các giải pháp điều chỉnh có hiệu quả trong quá trình quản lý nhà trƣờng 76 23 13 2.56 4 3 Quản lý công tác KTNB là một công cụ sắc bén góp phần tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà trƣờng 83 20 9 2.66 2 4 Quản lý công tác 79 25 8 2.63 3

TT Nội dung Mức độ đánh giá Điểm TB Thứ bậc Quan trọng (3điểm) Ít quan trọng (2điểm) Không quan trọng (1điểm) KTNB tốt có tác dụng đôn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ và giúp đỡ các đối tƣợng; nâng cao tinh thần trách nhiệm của đối tƣợng để làm việc tốt hơn, có hiệu quả hơn.

5 Quản lý công tác KTNB tốt giúp tuyên truyền, nhận rộng kinh nghiệm giáo dục tiên tiến; thúc đẩy tự kiểm tra, tự đánh giá tốt của đối tƣợng

63 28 21 2.37 6

6 Quản lý công tác KTNB tốt góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học và giáo dục trong nhà trƣờng

85 21 6 2.70 1

cầu ý kiến đều nhận thức đúng về tầm quan trọng của quản lý công tác KTNB trƣờng học (Các nội dung khảo sát đều đƣợc các ý kiến đánh giá ở mức quan trọng (63 - 85 ý kiến; đạt điểm trung bình trong khoảng: 2.37 - 2.70). Trong đó, xếp thứ bậc 1 là nội dung: Quản lý công tác KTNB tốt góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học và giáo dục trong nhà trƣờng; xếp thứ bậc 2 là nội dung: Quản lý công tác KTNB là một công cụ sắc bén góp phần tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà trƣờng; nội dung: Quản lý công tác KTNB tốt có tác dụng đôn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ và giúp đỡ các đối tƣợng; nâng cao tinh thần trách nhiệm của đối tƣợng để làm việc tốt hơn, có hiệu quả hơn đƣợc xếp thứ bậc 3. Điều này cho thấy, đa số CBQL và GV nhận thức đúng đắn rằng quản lý công tác KTNB tốt, có hiệu quả sẽ tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả quản lý, nâng cao tinh thần trách nhiệm, thúc đẩy hoạt động có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học và giáo dục trong nhà trƣờng.

Tuy vậy, cũng có nhiều CBQL và GV chƣa nhận thức một cách đầy đủ, đúng đắn về quản lý công tác KTNB là chức năng quản lý cơ bản, là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý nhà trƣờng (18 ý kiến); quản lý công tác KTNB nhằm tạo lập mối liên hệ ngƣợc thƣờng xuyên, kịp thời giúp hiệu trƣởng đề ra các giải pháp điều chỉnh có hiệu quả trong quá trình quản lý nhà trƣờng (13 ý kiến); quản lý công tác KTNB tốt giúp tuyên truyền, nhận rộng kinh nghiệm giáo dục tiên tiến; thúc đẩy tự kiểm tra, tự đánh giá tốt của đối tƣợng (21 ý kiến). Điều này cho thấy cần phải tăng cƣờng hơn nữa việc nâng cao nhận thức trong CBQL và GV, nhân viên về tầm quan trọng của công tác KTNB và quản lý công tác KTNB trƣờng học.

2.4.2. Thực trạng quản lý công tác KTNB tại các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

2.4.2.1. Thực trạng lập kế hoạch KTNB tại các trường tiểu học

TT Nội dung Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1 Xây dựng kế hoạch KTNB phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể của nhà trƣờng và có tính khả thi 61 54.46 31 27.67 20 17.85 2 Kế hoạch KTNB đƣợc thiết kế dạng sơ đồ hoá và đƣợc treo ở văn phòng nhà trƣờng 36 32.14 17 15.17 59 52.67 3 Kế hoạch KTNB đƣợc công bố công khai từ đầu năm học

21 18.75 23 20.53 68 60.71

4

Nội dung kiểm tra thiết thực; hình thức kiểm tra phù hợp, không gây tâm lý nặng nề cho đối tƣợng kiểm tra

65 58.03 25 22.32 22 19.64

5

Huy động nhiều lực lƣợng tham gia kiểm tra; bố trí thời gian cần thiết, thích đáng cho kiểm tra

67 59.82 24 21.42 21 18.75

6

Kế hoạch kiểm tra năm học đƣợc cụ thể hóa thành kế hoạch kiểm tra học kì, kế hoạch kiểm tra hàng tháng, kế hoạch kiểm tra tuần với thời gian biểu cụ thể

Kết quả điều tra ở bảng 2.5 cho thấy hầu hết các CBQL và GV đƣợc khảo sát đều cho rằng công tác lập kế hoạch KTNB là tốt. Những nội dung cụ thể chiếm tỉ lệ cao nhƣ: Xây dựng kế hoạch KTNB huy động nhiều lực lƣợng tham gia kiểm tra; bố trí thời gian cần thiết, thích đáng cho kiểm tra (59.82%); Nội dung kiểm tra thiết thực; hình thức kiểm tra phù hợp, không gây tâm lí nặng nề cho đối tƣợng kiểm tra (58.03%); Xây dựng kế hoạch KTNB phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể của nhà trƣờng và có tính khả thi (54.46%).

Tuy vậy, một số nội dung đƣợc đánh giá ở mức độ chƣa tốt nhƣ: Kế hoạch KTNB đƣợc công bố công khai từ đầu năm học (60.71%); Kế hoạch KTNB đƣợc thiết kế dạng sơ đồ hoá và đƣợc treo ở văn phòng nhà trƣờng (52.67%); Kế hoạch kiểm tra năm học đƣợc cụ thể hóa thành kế hoạch kiểm tra học kì, kế hoạch kiểm tra hàng tháng, kế hoạch kiểm tra tuần với thời gian biểu cụ thể (46.42%).

Theo chúng tôi, kế hoạch KTNB cần đƣợc xây dựng sớm và công bố công khai từ đầu năm học; đồng thời cần cụ thể hóa kế hoạch theo từng tháng, từng tuần một cách chi tiết. Có nhƣ vậy CBQL, GV mới có thể hình dung, theo dõi đƣợc một cách tổng quát công việc của nhà trƣờng và của GV trong một năm học, một học kỳ hay hàng tháng, nhờ đó chủ động hơn trong công tác của mình. Vì vậy, việc cụ thể hóa kế hoạch KTNB cần phải đƣợc các hiệu trƣởng chú trọng nhiều hơn nữa.

2.4.2.2. Thực trạng tổ chức hoạt động KTNB tại các trường tiểu học

Bảng 2.6: Thực trạng tổ chức hoạt động KTNB tại các trƣờng tiểu học

TT Nội dung Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ

1 Tổ chức lực lƣợng kiểm tra: Thành lập ban kiểm

TT Nội dung Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ

công việc cho từng thành viên

Xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng thành viên trong ban kiểm tra

52 46.42 49 43.75 11 9.82

2 Phân cấp trong kiểm

tra 58 51.78 39 34.82 15 13.39

3 Xây dựng chuẩn kiểm tra: Xây dựng chuẩn đánh

giá nhà trƣờng 25 22.32 21 18.75 67 59.82 Xây dựng chuẩn đánh

giá GV, HS 21 18.75 23 20.53 68 60.71

4 Xây dựng chế độ kiểm tra: Quy định thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, quy trình tiến hành, quyền lợi cho mỗi đợt kiểm tra

56 50.0 31 27.67 25 22.32

Cung cấp kịp thời các điều kiện vật chất, trang thiết bị, văn phòng phẩm cho hoạt động kiểm tra

54 48.21 41 36.60 17 15.17

Kết quả ở bảng 2.6 cho thấy các nội dung tổ chức công tác KTNB đƣợc đánh giá ở mức độ tốt, gồm: Phân cấp trong kiểm tra (51.78%); Quy định thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, quy trình tiến hành, quyền lợi cho mỗi đợt kiểm tra (50.0%); Cung cấp kịp thời các điều kiện vật chất, trang thiết

bị, văn phòng phẩm cho hoạt động kiểm tra (48.21%); Xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng thành viên trong ban kiểm tra (46.42%). Tuy vậy, việc xây dựng chuẩn kiểm tra đánh giá nhà trƣờng và chuẩn đánh giá GV, HS thực hiện chƣa tốt (tỉ lệ lần lƣợt là: 59.82% và 60.71%); khá nhiều nội dung đƣợc đánh giá ở mức độ bình thƣờng (≥ 34.87%).

Qua kết quả khảo sát chúng ta có thể khẳng định rằng tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, ngoài việc xây dựng chuẩn kiểm tra đánh giá nhà trƣờng và chuẩn đánh giá GV và HS một cách cụ thể, chi tiết, hiệu trƣởng cần xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng thành viên trong ban kiểm tra (mức độ bình thƣờng và chƣa tốt lần lƣợt là: 43.75%, 9.82%); cần phân công cụ thể công việc cho từng thành viên trong ban kiểm tra (mức độ bình thƣờng và chƣa tốt lần lƣợt là: 37.50%, 16.96%); ngoài ra, cần cung cấp kịp thời các điều kiện vật chất, trang thiết bị, văn phòng phẩm cho hoạt động kiểm tra (mức độ bình thƣờng và chƣa tốt lần lƣợt là: 36.60%, 15.17%)…

Để công tác KTNB đạt đƣợc hiệu quả cao cần căn cứ vào cả bốn nội dung đã nêu. Qua khảo sát tại các nhà trƣờng thì trong cả bốn nội dung đều có rất nhiều ý kiến khẳng định là chƣa tốt. Điều này đồng nghĩa với việc ở trong các nhà trƣờng chƣa thật sự sát sao và quan tâm đúng mức tới công tác KTNB.

2.4.2.3. Thực trạng kiểm tra, đánh giá và xử lý kết quả KTNB tại các trường tiểu học

Bảng 2.7: Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác KTNB và xử lý kết quả KTNB tại các trƣờng tiểu học

TT Nội dung Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ

công tác tiến hành KTNB

2

Kiểm tra, đánh giá việc xử lý kết quả KTNB

38 33.92 41 36.60 23 20.53

3

Đánh giá việc tự kiểm tra của hiệu trƣởng

43 38.39 51 45.53 18 16.07

Kết quả khảo sát ở bảng 2.7 về thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác KTNB và xử lý kết quả KTNB tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn cho thấy đánh giá của CBQL và GV về thực trạng việc tự kiểm tra của hiệu trƣởng đạt mức tốt: 38.39%, mức bình thƣờng: 45.53% và 16.07% ý kiến đánh giá chƣa tốt. Công tác kiểm tra, đánh giá đối với việc tiến hành KTNB đƣợc đánh giá mức tốt: 31.25%, mức bình thƣờng: 50.89% và 17.85% ý kiến đánh giá chƣa tốt. Công tác kiểm tra đối với việc xử lí kết quả KTNB đƣợc đánh giá mức tốt: 33.92%, mức bình thƣờng: 36.60% và 16.07% ý kiến đánh giá chƣa tốt.

Nhƣ vậy, qua kết quả điều tra chúng ta có thể thấy việc kiểm tra, đánh giá công tác KTNB trƣờng học đã đƣợc các hiệu trƣởng quan tâm thực hiện. Tuy nhiên, công tác tự kiểm tra của hiệu trƣởng và việc xử lý kết quả KTNB vẫn còn những hạn chế nhất định. Điều này đòi hỏi các hiệu trƣởng trƣờng tiểu học cần bố trí thời gian hợp lý cho việc kiểm tra công tác KTNB cùng với quản lý các hoạt động chung của nhà trƣờng. Mặt khác, khi có kết quả kiểm tra và kiến nghị xử lý, hiệu trƣởng cần ra quyết định xử lý kịp thời, thỏa đáng, khách quan, minh bạch, tránh tình trạng bao che, né tránh, không có chế tài đủ mạnh để xử lý, làm giảm hiệu lực, hiệu quả của công tác KTNB nhà trƣờng.

tại các trường tiểu học

Bảng 2.8: Kết quả đánh giá chung về thực trạng quản lý công tác KTNB tại các trƣờng tiểu học

T

T Nội dung Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ

1

Tính kế hoạch hóa trong công tác quản lý KTNB trƣờng học 38 33.92 45 40.17 29 25.89 2 Công tác tổ chức, chỉ đạo công tác KTNB của hiệu trƣởng 53 47.32 36 32.14 23 20.53 3

Công tác kiểm tra, đánh giá công tác KTNB của hiệu trƣởng

37 33.03 54 48.21 21 18.75

4

Sự phối hợp trong công tác KTNB và tự kiểm của hiệu trƣởng và các bộ phận, tổ chuyên môn 34 30.35 59 52.67 19 16.96 5 Việc sử dụng kết quả KTNB trong đánh giá, xếp loại GV 26 23.21 65 58.03 21 18.75 6

Sự bảo đảm điều kiện CSVC, tài chính cho công tác KTNB

14 12.50 68 60.71 30 26.78

Qua số liệu thống kê ở bảng 2.8, chúng tôi nhận thấy quản lý công tác KTNB tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn đã đƣợc chú trọng ở mức độ nhất định (tỉ lệ đánh giá các nội dung khảo sát đạt mức tốt và bình thƣờng nằm trong khoảng từ 73.21% - 83.02%). Tuy vậy, nhiều nội dung khảo sát vẫn bị đánh giá ở mức chƣa tốt (chiếm 16.96% - 26.78%); nhất là về tính kế hoạch hóa trong công tác quản lý KTNB trƣờng học (mức đánh giá

chƣa tốt chiếm 25.89%) và sự bảo đảm điều kiện CSVC, tài chính cho công tác KTNB (mức đánh giá chƣa tốt chiếm 26.78%). Vì vậy công tác quản lý KTNB các trƣờng tiểu học cần đƣợc quan tâm chú trọng nhiều hơn nữa.

2.4.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý công tác KTNB tại các trường tiểu học tiểu học

- Ưu điểm: Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn hàng năm đã quan tâm đến công tác KTNB, coi đây là cách thức để thực hiện tốt các quy định, quy chế chuyên môn, quy chế kiểm tra, đánh giá của cấp học, thực hiện tốt nhiệm vụ năm học, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học và giáo dục của nhà trƣờng.

Trong quá trình tổ chức thực hiện KTNB nhà trƣờng, hiệu trƣởng đã quan tâm công tác tuyên truyền nhằm giúp cho CBQL và GV nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác KTNB trƣờng tiểu học. Đặc biệt, đa số kiểm tra viên đều là những ngƣời có thâm niên công tác, có trình độ chuyên môn vững vàng, có kiến thức về công tác KTNB, có phẩm chất đạo đức và rất tâm huyết với công việc đã thể hiện vai trò nòng cốt, chủ đạo trong quá trình tổ chức thực hiện KTNB, góp phần chất lƣợng dạy học và giáo dục của nhà trƣờng.

Thông qua công tác KTNB, đội ngũ CBQL và GV các trƣờng tiểu học ở thành phố Quy Nhơn đã tích cực, chủ động trong hoạt động dạy học và giáo dục, tự kiểm tra, tự điều chỉnh kế hoạch cá nhân, ngăn chặn những biểu hiện sai trái, vi phạm, góp phần thực hiện tốt kế hoạch KTNB hàng năm của nhà trƣờng.

- Hạn chế: Công tác xây dựng kế hoạch KTNB còn chƣa bài bản, chƣa khoa học. Việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch KTNB chƣa dạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn. Một số CBQL, GV, nhân viên chƣa nhận thức rõ tầm quan trọng, mục đích, nhiệm vụ của công tác KTNB trƣờng học, vì vậy thiếu tính tự giác, tích cực, chủ động trong việc thực hiện kế hoạch kiểm tra, hoặc thực hiện một cách đối phó, hình thức, làm hạn chế hiệu lực, hiệu quả của

công tác KTNB trƣờng học.

Vấn đề xây dựng và áp dụng chuẩn kiểm tra, đánh giá nhà trƣờng, chẩn đánh giá GV và HS còn thiếu tính khoa học, chƣa phù hợp với thực tiễn nhà trƣờng; đặc biệt chƣa quan tâm tới việc rà soát, điều chỉnh sau khi kiểm tra, chƣa có những gợi ý cụ thể đối với việc khắc phục, giải quyết những hạn chế của đối tƣợng sau khi có kết quả kiểm tra.

Trong quá trình kiểm tra chỉ chú trọng đến yêu cầu đầy đủ, cập nhật đối với hồ sơ sổ sách kiểm tra mà chƣa chú ý đến chất lƣợng và quy trình thực hiện công việc, hoạt động. Việc kiểm tra đôi khi còn nặng về cảm tính, chƣa thực sự đảm bảo quy trình, tính kế hoạch, đồng bộ và hiệu quả trong công tác KTNB nhà trƣờng.

- Nguyên nhân của những hạn chế:

Công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đang đặt ra những yêu cầu cấp bách cần giải quyết nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác kiểm tra nội bộ tại các trường tiểu học trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 59)