Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác kiểm tra nội bộ tại các trường tiểu học trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 92 - 98)

7. Bố cục của luận văn

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm

- Tính cần thiết của các biện pháp đề xuất

Qua phiếu trƣng cầu ý kiến của 37 chuyên gia về tính cần thiết của các biện pháp do luận văn đề xuất, thu đƣợc kết quả sau:

Bảng 3.1: Khảo sát tính cần thiết của các biện pháp quản lý công tác KTNB tại các trƣờng tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

TT Biện pháp Mức độ đánh giá Điểm TB Thứ bậc Rất cần thiết (3 điểm) Cần thiết (2 điểm) Không cần thiết (1 điểm)

TT Biện pháp Mức độ đánh giá Điểm TB Thứ bậc Rất cần thiết (3 điểm) Cần thiết (2 điểm) Không cần thiết (1 điểm) 1

Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV về tầm quan trọng của công tác KTNB trƣờng tiểu học 21 11 5 2.43 3 2 Xây dựng kế hoạch công tác KTNB trƣờng tiểu học phù hợp cơ sở pháp lý và đặc điểm tình hình nhà trƣờng 24 13 0 2.64 1 3

Nâng cao hiệu quả tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác KTNB trƣờng tiểu học 19 16 2 2.45 2 4 Tăng cƣờng công tác kiểm tra việc thực hiện kế hoạch KTNB trƣờng tiểu học 15 19 3 2.32 5 5 Chú trọng tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL, GV tham gia công tác KTNB trƣờng tiểu học

19 13 5 2.37 4

6

Bảo đảm các điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị cho công tác KTNB trƣờng tiểu học

Qua số liệu điều tra ở bảng 3.1, chúng ta nhận thấy những biện pháp đề xuất trong luận văn đều đƣợc đánh giá là có tính cần thiết và rất cần thiết; chí có một số ít ý kiến cho là không cần thiết.

Có 03 biện pháp đƣợc đề xuất chiếm điểm trung bình khá cao, xếp thứ bậc từ 1 - 3, đó là: “Xây dựng kế hoạch công tác KTNB trƣờng tiểu học phù hợp cơ sở pháp lý và đặc điểm tình hình nhà trƣờng” (điểm TB: 2.64, xếp thứ bậc: 1); “Nâng cao hiệu quả tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác KTNB trƣờng tiểu học” (điểm TB: 2.45, xếp thứ bậc: 2); “Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV về tầm quan trọng của công tác KTNB trƣờng tiểu học” (điểm TB: 2.43, xếp thứ bậc: 3). Điều này cho thấy việc hoạch định đƣợc một kế hoạch KTNB hợp lý dựa trên cơ sở pháp lý và thực tiễn; đồng thời tổ chức, chỉ đạo thực hiện có hiệu quả kế hoạch đã xây dựng là những chức năng và là các khâu rất quan trọng trong quy trình quản lý công tác KTNB trƣờng học. Bên cạnh đó việc nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV về tầm quan trọng của công tác KTNB trƣờng tiểu học cũng là một yếu tố không kém quan trọng để thực hiện có hiệu quả công tác KTNB nhà trƣờng.

Kết quả trƣng cầu ý kiến các chuyên gia cũng cho thấy việc bảo đảm các điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị cho công tác KTNB trƣờng tiểu học cũng cần thiết (điểm TB: 2.29), tuy vậy biện pháp này không đến mức quá cấp thiết nhƣ những biện pháp khác (xếp thứ bậc: 6). Đặc biệt, còn khá nhiều ý kiến chƣa chú trọng việc tăng cƣờng công tác kiểm tra việc thực hiện kế hoạch KTNB trƣờng tiểu học (điểm TB: 2.32, xếp thứ bậc: 5).

- Tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Qua phiếu trƣng cầu ý kiến của 37 chuyên gia về tính cần thiết của các biện pháp do luận văn đề xuất, thu đƣợc kết quả sau:

Bảng 3.2: Khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác KTNB tại các trƣờng tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

TT Biện pháp Mức độ đánh giá Điểm TB Thứ bậc Rất khả thi (3 điểm) Khả thi (2 điểm) Không khả thi (1 điểm) 1

Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV về tầm quan trọng của công tác KTNB trƣờng tiểu học

14 18 5 2.24 4

2

Xây dựng kế hoạch công tác KTNB trƣờng tiểu học phù hợp cơ sở pháp lý và đặc điểm tình hình nhà trƣờng

19 16 2 2.45 1

3

Nâng cao hiệu quả tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác KTNB trƣờng tiểu học

13 18 6 2.18 6

4

Tăng cƣờng công tác kiểm tra việc thực hiện kế hoạch KTNB trƣờng tiểu học

16 18 3 2.35 2

5

Chú trọng tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL, GV tham gia công tác KTNB trƣờng tiểu học

15 17 5 2.23 3

6

Bảo đảm các điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị cho công tác KTNB trƣờng tiểu học

14 17 6 2.21 5

trong luận văn đều đƣợc đánh giá là có tính khả thi và rất khả thi; tuy nhiên vẫn có một số ít ý kiến cho là không khả thi (có 2 - 6 ý kiến đối với mỗi biện pháp, chiếm tỷ lệ lần lƣợt là: 5.4% - 16.2%).

Có 03 biện pháp đƣợc đề xuất chiếm điểm trung bình khá cao, xếp thứ bậc từ 1 - 3, đó là: “Xây dựng kế hoạch công tác KTNB trƣờng tiểu học phù hợp cơ sở pháp lý và đặc điểm tình hình nhà trƣờng” (điểm TB: 2.45, xếp thứ bậc: 1); “Tăng cƣờng công tác kiểm tra việc thực hiện kế hoạch KTNB trƣờng tiểu học” (điểm TB: 2.35, xếp thứ bậc: 2); “Chú trọng tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL, GV tham gia công tác KTNB trƣờng tiểu học” (điểm TB: 2.23, xếp thứ bậc: 3). Điều này cho thấy việc hoạch định đƣợc một kế hoạch KTNB hợp lý dựa trên cơ sở pháp lý và thực tiễn; đồng thời tăng cƣờng công tác kiểm tra việc thực hiện kế hoạch KTNB trƣờng tiểu học là những biện pháp có tính khả thi cao trong quản lý công tác KTNB trƣờng học.

Kết quả trƣng cầu ý kiến cũng cho thấy việc bảo đảm các điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị cho công tác KTNB trƣờng tiểu học cũng có tính khả thi (điểm TB: 2.21); tuy vậy tính khả thi của biện pháp cũng chỉ đƣợc xếp ở thứ bậc 5. Đặc biệt, trong các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất thì biện pháp “nâng cao hiệu quả tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác KTNB trƣờng tiểu học” chƣa đƣợc đánh giá cao về tính khả thi (điểm TB: 2.18, xếp thứ bậc: 6). Điều này cho thấy nhiều chuyên gia chƣa đánh cao sự đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác KTNB nhà trƣờng của các hiệu trƣởng trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn.

- Tóm lại, kết quả khảo nghiệm trên đây cho thấy các biện pháp quản lý công tác KTNB ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định mà luận văn nghiên cứu đề xuất là có tính cần thiết và khả thi, có thể đem áp dụng vào thực tiễn quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả

quản lý trƣờng tiểu học trên địa bàn, đáp ứng nhu cầu đổi mới công tác quản lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở lý luận (chƣơng 1) và thực tiễn (chƣơng 2) đã nghiên cứu, xuất phát từ các nguyên tắc đƣợc xác định, nội dung cốt lõi của chƣơng 3 luận văn đã đề xuất sáu biện pháp quản lý công tác KTNB tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định; đó là: 1) Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV về tầm quan trọng của công tác KTNB trƣờng tiểu học; 2) Xây dựng kế hoạch công tác KTNB trƣờng tiểu học phù hợp cơ sở pháp lý và đặc điểm tình hình nhà trƣờng; 3) Nâng cao hiệu quả tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác KTNB trƣờng tiểu học; 4) Tăng cƣờng công tác kiểm tra việc thực hiện kế hoạch KTNB trƣờng tiểu học; 5) Chú trọng tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL, GV tham gia công tác KTNB trƣờng tiểu học; 6) Bảo đảm các điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị cho công tác KTNB trƣờng tiểu học.

Mỗi biện pháp do luận văn đề xuất đều đƣợc chỉ rõ mục tiêu, nội dung và cách thực hiện để đạt mục tiêu, hiệu quả. Các biện pháp này tuy có tính độc lập tƣơng đối và phát huy thế mạnh riêng đối với các chức năng, nội dung quản lý khác nhau nhƣng chúng có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại nhƣ một hệ thống.

Kết quả khảo nghiệm bƣớc đầu cho thấy các biện pháp do chúng tôi đề xuất là có tính cần thiết và khả thi cao. Điều này cho phép chúng ta có thể khẳng định: nếu các biện pháp này đƣợc đem vận dụng vào thực tiễn một cách đồng bộ và có sự điều chỉnh ít nhiều cho phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi trƣờng tiểu học trên địa bàn nghiên cứu thì sẽ tạo đƣợc những chuyển biến tích cực trong việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý công tác KTNB tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác kiểm tra nội bộ tại các trường tiểu học trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 92 - 98)