Tình hình thu chi ngân sách xã của huyện Phù Cát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kế toán ngân sách xã trên địa bàn huyện phù cát (Trang 40 - 53)

33

Căn cứ Quyết định 73/2016/QĐ-UBND ngày 19/12/2016 của Chủ tịch UBND Bình Định Quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước giữa các cấp chính quyền địa phương giai đoạn 2017 - 2020, theo đĩ:

- Các khoản thu phân cấp cho ngân sách xã hưởng 100%:

-Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách xã, thị trấn với ngân sách cấp trên gồm: Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp...

-Các khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên -Thu chuyển nguồn

-Thu kết dư ngân sách xã

Các khoản thu ngân sách xã hưởng 100% là các khoản thu dành cho xã sử dụng tồn bộ để chủ động về nguồn ngân sách bảo đảm các nhiệm vụ chi thường xuyên, và một phần cho chi đầu tư phát triển.

Kế tốn các khoản thu ngân sách: Phản ánh các khoản thu ngân sách xã đã qua Kho bạc, các khoản thu ngân sách xã chưa qua Kho bạc và những khoản thối thu ngân sách hồn trả cho các đối tượng được hưởng.

* Thu ngân sách 100% xã được hưởng:

Những khoản thu xã hưởng 100% là thu từ quỹ đất cơng ích và hoa lợi cơng sản; tiền phạt vi phạm hành chính và xử phạt khác; các khoản phí, lệ phí giao cho xã tổ chức thu theo quy định.

- Một số mục tiểu mục:

3901: Thu hoa lợi cơng sản từ quỹ đất cơng ích 3902: Thu hoa lợi cơng sản từ quỹ đất cơng 3949: Thu khác (Thu khác từ quỹ đất) 4949: Thu khác.

* Thu điều tiết:

Là khoản thu phát sinh trên địa bàn địa phương được hưởng theo một tỷ lệ phần trăm (%) nhất định. Thu điều tiết phát sinh trong trường hợp các

34

khoản thu cố định của địa phương khơng đáp ứng được nhiệm vụ và chỉ tiêu được giao.

Tỷ lệ điều tiết cho các cấp ngân sách Nhà nước được ổn định từ 3 đến 5 năm, tạo cho địa phương chủ động trong bố trí kế hoạch ngân sách hàng năm và khuyến khích đầu tư tạo nguồn thu. Cĩ thể gọi giai đoạn cố định tỷ lệ phần trăm của các khoản thu được điều tiết theo tỷ lệ phần trăm là thời kỳ ổn định ngân sách.

Các khoản thu điều tiết tại xã gồm: a) Thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp;

b) Thuế sử dụng đất nơng nghiệp thu từ hộ gia đình; c) Lệ phí mơn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; d) Lệ phí trước bạ nhà, đất.

Căn cứ vào khả năng thực tế nguồn thu và nhiệm vụ chi của xã, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định tỷ lệ phần trăm (%) đến tối đa là 100% các khoản thu quy định cho ngân sách xã.

Ngồi các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) quy định, ngân sách xã cịn cĩ thể được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phân cấp thêm nguồn thu từ các khoản thu ngân sách địa phương được hưởng 100%, các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.

Mục tiểu mục trong thu điều tiết xã được hưởng thường cĩ: + 1052: Thuế TNDN

+ 1401: Thu tiền sử dụng đất + 1701: Thuế VAT

+ 1601: Thu từ đất ở tại nơng thơn + 1602: Thuế đất ở tại đơ thị

+ 1603: Thuế đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp + 2715: Phí cơng chứng

+ 2716: Phí chứng thực + 2771: Lệ phí hộ tịch

35 + 2801: Lệ phí trước bạ nhà đất + 2864: Phí mơn bài

* Thu bổ sung trong cân đối:

Thu bổ sung cân đối ngân sách là mức chênh lệch lớn hơn giữa dự tốn chi cân đối theo phân cấp và dự tốn thu từ các nguồn thu được phân cấp cho ngân sách xã (các khoản thu 100% và các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm), được xác định cho năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách. Các năm trong thời kỳ ổn định ngân sách địa phương, căn cứ khả năng cân đối của ngân sách cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp huyện trình Hội đồng nhân dân cấp huyện quyết định tăng thêm số bổ sung cân đối ngân sách từ ngân sách cấp huyện cho ngân sách xã so với năm đầu thời kỳ ổn định;

* Thu bổ sung cĩ mục tiêu:

Thu bổ sung cĩ mục tiêu là các khoản thu để thực hiện các chương trình, nhiệm vụ (như chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình mục tiêu của trung ương; chương trình, nhiệm vụ của địa phương) hoặc chế độ, chính sách mới do cấp trên ban hành nhưng cĩ giao nhiệm vụ cho xã tổ chức thực hiện và dự tốn năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách địa phương chưa bố trí.

* Thu chuyển nguồn:

- Thu chuyển nguồn là việc chuyển nguồn kinh phí năm trước sang năm sau để thực hiện các khoản chi đã được bố trí trong dự tốn năm trước hoặc dự tốn bổ sung nhưng đến hết thời gian chỉnh lý chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa xong được cơ quan cĩ thẩm quyền cho tiếp tục thực hiện chi vào ngân sách năm sau.

* Thu kết dư:

Thu lớn hơn chi, khoản dư được phép được chuyển sang năm sau. Chương chọn 860, loại khoản 434, Mục tiểu mục chọn: 4801 – Thu kết dư ngân sách

36

Bảng 2.1 Tổng hợp thu ngân sách của 18 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Phù Cát giai đoạn 2016-2018

ĐVT: triệu đồng

ST T

Xã, thị trấn

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Thu hưởng 100% Thu phân chia Thu bổ sung Thu hưởng 100% Thu phân chia Thu bổ sung Thu hưởng 100% Thu phân chia Thu bổ sung 1 Cát Hanh 1.099 2.274 12.002 2.456 1.421 9.900 2.418 1.989 11.880 2 Cát Hiệp 2.915 490 6.705 2.849 306 6.955 3.380 428 8.346 3 Cát Sơn 2.731 1.205 4.022 1.111 753 6.094 1.774 1.054 7.313 4 Cát Lâm 3.264 629 3.033 3.994 393 12.539 4.099 550 15.047 5 Cát Tài 3.326 504 10.568 2.305 315 11.778 2.583 441 14.134 6 Cát Minh 7.526 345 13.127 5.957 1914 13.127 6.965 2.680 15.752 7 Cát Khánh 1.866 2.387 14.022 1.579 3131 29.565 1.124 4.383 35.478 8 Cát Thành 1.057 899 8.709 1.029 2249 15.387 1.518 3.149 18.464 9 Cát Hải 1.813 218 7.345 2.538 136 10.702 2.694 190 12.842 10 TT Ngơ Mây 3.167 1.046 7.902 3.519 654 8.942 3.933 916 11.730 11 Cát Trinh 7.683 1.280 20.140 8.228 800 7.709 9.061 1.120 9.251 12 Cát Tân 3.822 717 14.197 3.091 448 14.197 3.167 627 17.036 13 Cát Tường 1.277 1.784 4.509 1.165 1115 20.290 1.689 1.561 24.348 14 Cát Nhơn 2.961 490 9.517 3.145 306 9.517 3.306 428 11.420 15 Cát Thắng 1.906 662 5.067 2.552 414 8.669 2.307 580 10.403 16 Cát Hưng 2.664 835 5.609 2.237 522 7.349 2.602 731 8.819 17 Cát Chánh 1.211 1.376 5.780 1.042 207 22.018 1.862 290 26.422 18 Cát Tiến 10.284 1.846 14.609 10.976 1.154 14.609 18.288 1.616 17.531 Tổng 60.572 18.986 166.863 59.773 16.238 229.347 72.770 22.733 276.216

(Nguồn: Báo cáo quyết tốn Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Phù Cát)

Theo bảng số liệu về nguồn thu ngân sách địa phương của các xã trên địa bàn huyện Phù Cát cĩ thể thấy nguồn thu chủ yếu là từ bổ sung của ngân sách cấp trên chiếm hơn 50% trong tổng thu NSĐP. Đa số các xã Cát Khánh, Cát Minh, Cát Chánh là những xã nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp trên chiếm đa số. Vì các xã này là những xã thuộc diện xã nghèo khơng cĩ nguồn thu tại địa phương.

Tổng thu NSNN giai đoạn 2016 - 2018 của các xã, thị trấn huyện Phù Cát tăng dần được thể hiện rõ qua bảng tính tỷ trọng các nguồn thu như sau:

37

Bảng 2.2: Tỷ trọng các nguồn thu trong tổng thu NSNN các xã, thị trấn

Năm Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Tổng thu NSNN (triệu đồng) 246.422 305.358 371.719 Tỷ trọng từng khoản thu (%) + Thu hưởng 100% 25% 20% 20%

+ Thu phân chia 8% 5% 6%

+ Thu bổ sung 68% 75% 74%

+ Tổng thu năm 2016: 246.421 triệu đồng;

+ Tổng thu năm 2017: 305.358 triệu đồng tăng hơn 23% so với năm 2016;

+ Tổng thu năm 2018: 371.719 triệu đồng tăng hơn 21% so với năm 2017;

Các khoản thu xã hưởng 100% chiếm tỷ trọng thấp trong tổng thu chỉ chiếm khoảng 20%. Bên cạnh đĩ các khoản thu phân chia tỷ lệ giữa ngân sách huyện và ngân sách xã, thị trấn chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng thu.

Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng các khoản thu trong tổng thu ngân sách xã trên địa bàn huyện Phù Cát giai đoạn 2016-2018

38

-Chi đầu tư phát triển: Căn cứ kế hoạch vốn được giao hàng năm, UBND huyện tập trung chỉ đạo các ngành, các chủ đầu tư đặc biệt đối với các xã thị trấn sử dụng hiệu quả nguồn vốn dùng để chi đầu tư xây dựng cơ bản; việc lập dự án đầu tư đã bám sát quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện và sự chỉ đạo của tỉnh.

Nguồn để chi đầu tư xây dựng cơ bản ở các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Phù Cát gồm; nguồn thu từ tiền sử dụng đất, nguồn bổ sung cĩ mục tiêu cho các xã xây dựng nơng thơn mới, nguồn chương trình mục tiêu về giảm nghèo bền vững...

Các khoản chi thường xuyên, gồm:

+ Chi cho hoạt động của các cơ quan nhà nước ở xã: Tiền lương, tiền cơng cho cán bộ, cơng chức cấp xã; Sinh hoạt phí đại biểu HĐND; Các khoản phụ cấp khác theo quy định của Nhà nước; Cơng tác phí; Chi về hoạt động văn phịng,... Đây là khoản chi chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn trong chi thường xuyên.

+ Đĩng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ xã và các đối tượng khác theo chế độ quy định.

+ Chi quốc phịng;

+ Chi an ninh và trật tự an tồn xã hội;

+ Chi sự nghiệp giáo dục: Hỗ trợ hoạt động giáo dục, đào tạo trên địa bàn xã; chi cho nhiệm vụ ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ (khơng cĩ nhiệm vụ chi nghiên cứu khoa học và cơng nghệ);...

+ Chi sự nghiệp y tế: Hỗ trợ chi thường xuyên và mua sắm các khoản trang thiết bị phục vụ cho khám chữa bệnh của trạm y tế xã.

+ Chi sửa chữa, cải tạo các cơng trình phúc lợi, các cơng trình kết cấu hạ tầng do xã quản lý như: trường học, trạm y tế, nhà trẻ, lớp mẫu giáo, nhà văn hố, thư viện, đài tưởng niệm, cơ sở thể dục thể thao, cầu, đường giao thơng, cơng trình cấp và thốt nước cơng cộng,...; riêng đối với thị trấn cịn cĩ nhiệm

39

vụ chi sửa chữa cải tạo vỉa hè, đường phố nội thị, đèn chiếu sáng, cơng viên, cây xanh...

+ Hỗ trợ khuyến khích phát triển các sự nghiệp kinh tế như: khuyến nơng, khuyến ngư, khuyến lâm theo chế độ quy định.

+ Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.

Nguồn để chi thường xuyên chủ yếu là từ nguồn bổ sung cân đối và nguồn kết dư ngân sách nhằm đảm bảo cho chi con người, chi hoạt động tại đơn vị, chi bổ sung cĩ mục tiêu thì dùng cho các nhiệm vụ chi con người.

Kế tốn các khoản chi ngân sách: Phản ánh các khoản chi thường xuyên, chi đầu tư xây dựng cơ bản theo dự tốn ngân sách đã được Hội đồng nhân dân xã quyết định vào chi ngân sách xã đã qua Kho bạc, chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc và việc quyết tốn các khoản chi theo Mục lục ngân sách nhà nước;

- Chỉ phản ánh vào tài khoản này những khoản chi ngân sách xã theo dự tốn được duyệt, gồm:

+ Các khoản chi thường xuyên

+ Các khoản chi cho đầu tư phát triển

- Khơng phản ánh vào tài khoản 814 – Chi ngân sách xã đã qua kho bạc những khoản chi sự nghiệp, những khoản chi phí sản xuất, dịch vụ của các hoạt động sản xuất, dịch vụ của xã.

- Những chứng từ để ghi vào tài khoản 814 – Chi ngân sách xã đã qua kho bạc là những chứng từ đã phân định rõ nội dung chi theo mục lục ngân sách và đã được kho bạc nhà nước kiểm sốt chi và xác nhận được hạch tốn vào tài khoản chi ngân sách nhà nước tại kho bạc.

- Đối với khoản chi ngân sách được chia làm 2 trường hợp:

+ Cấp phát trực tiếp: xã lập Lệnh chi tiền và Giấy rút dự tốn, trên Lệnh chi tiền phải ghi đầy đủ chương, mã ngành kinh tế, mã nội dung kinh tế theo quy định của mục lục ngân sách nhà nước. Khi chi hạch tốn thẳng vào tài khoản 814- Chi ngân sách xã đã qua kho bạc (TK 8142).

40 + Cấp phát tạm ứng của kho bạc:

Tạm ứng chi thường xuyên: đối với các khoản chi chưa đủ điều kiện thanh tốn, xã làm lệnh chi tạm ứng (C.00, mã ngành kinh tế, mã nội dung kinh tế “Tạm ứng chi HCSN”) tạm ứng tiền ở kho bạc về để chi, khi chi hạch tốn vào tài khoản 819- Chi ngân sách xã chưa qua kho bạc. Căn cứ vào chứng từ, kế tốn xã lập “Giấy đề nghị Kho bạc thanh tốn tạm ứng” và “Bảng kê chứng từ chi” làm thủ tục ghi chi ngân sách nhà nước tại kho bạc để chuyển từ tài khoản 819- Chi ngân sách xã chưa qua kho bạc sang tài khoản 814- Chi ngân sách xã đã qua kho bạc.

Tạm ứng chi cho các cơng trình XDCB hoặc để hình thành nguồn kinh phí đầu tư XDCB tập trung của xã: Xã lập lệnh chi tạm ứng (C.00, mã ngành kinh tế, mã nội dung kinh tế “Tạm ứng kinh phí đầu tư XDCB”) tạm ứng cho người nhận thầu, trả tiền mua nguyên vật liệu, thiết bị xây dựng, tạm ứng để hình thành nguồn kinh phí đầu tư XDCB tập trung của xã.... Khi cơng trình hồn thành thanh tốn số tiền đã tạm ứng của ngân sách, chuyển số chi ngân sách xã chưa qua kho bạc thành số chi ngân sách đã qua kho bạc, ghi Nợ TK 814/ Cĩ TK 819.

- Hạch tốn chi ngân sách phải mở sổ kế tốn “Chi ngân sách xã” và số tổng hợp chi ngân sách xã để hạch tốn chi ngân sách theo mục lục ngân sách phục vụ cho việc lập báo cáo chi ngân sách theo nội dung kinh tế và báo cáo chi ngân sách theo mục lục ngân sách.

- Hạch tốn chi ngân sách phải thống nhất với dự tốn ngân sách về nội dung chi, định mức chi, phương pháp tính tốn các chỉ tiêu. Đồng thời, phải đảm bảo sự thống nhất và khớp đúng giữa hạch tốn tổng hợp và hạch tốn chi tiết, giữa số liệu trên sổ chi ngân sách với số liệu trên chứng từ và báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn, giữa số liệu trên sổ chi ngân sách với số liệu trên tài khoản 814 “Chi ngân sách xã đã qua kho bạc”, giữa số liệu trên sổ chi ngân sách với số liệu trên sổ tổng hợp thu, chi ngân sách theo các chỉ tiêu báo cáo.

41

- Cuối ngày 31/12 số chi ngân sách xã luỹ kế từ đầu năm hạch tốn trên tài khoản 8142 “Thuộc năm nay” được chuyển sang tài khoản 8141 “Thuộc năm trước”, để chuyển sang Nhật ký- Sổ Cái năm sau và theo dõi hạch tốn tiếp những nghiệp vụ phát sinh chi thuộc niên độ ngân sách năm trước trong thời gian chỉnh lý quyết tốn cho đến khi HĐND phê chuẩn quyết tốn chi ngân sách năm trước.

- Sau khi hồn thành việc chỉnh lý quyểt tốn năm trước, trong thời hạn cho phép xác định những khoản chi cĩ trong dự tốn năm trước được giao mà xã vẫn chưa thực hiện được, chủ tài khoản quyết định chuyển nguồn của những khoản chi này sang năm sau để chi tiếp. Kế tốn lập lệnh chi tiền (C.16 mã ngành kinh tế, mã nội dung kinh tế) mang đến kho bạc để làm thủ tục ghi chi ngân sách năm trước và ghi thu ngân sách năm nay. Căn cứ vào chứng từ đã được kho bạc xác nhận, kế tốn ghi chi ngân sách năm trước và ghi thu ngân sách năm nay số chuyển nguồn: Nợ TK 814 (8141)/Cĩ TK 714 (7142)

- Số thực chi ngân sách trong năm phản ánh trên tài khoản 814 “Chi ngân sách xã đã qua kho bạc”, khơng được lớn hơn số thực thu ngân sách phản ánh trên tài khoản 714 “Thu ngân sách xã đã qua kho bạc”.

- Kế tốn các quỹ cơng chuyên dùng của xã: Phản ánh số hiện cĩ và tình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kế toán ngân sách xã trên địa bàn huyện phù cát (Trang 40 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)