Những mặt tồn tại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kế toán ngân sách xã trên địa bàn huyện phù cát (Trang 91 - 96)

Bên cạnh kết quả đạt được, cơng tác kế tốn tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Phù Cát vẫn cịn tồn tại những hạn chế, yếu kém cần được hồn thiện, cụ thể là:

Thứ nhất, về cơng tác lập dự tốn ngân sách xã hàng năm

Cơng tác lập dự tốn chưa thực sự hiệu quả và bám sát thực tế, vì:

- Vẫn cịn một số xã chưa nắm rõ quy định lập dự tốn như xây dựng chỉ tiêu thu thấp hơn chỉ tiêu dự tốn huyện giao, lập dự tốn khơng tổng hợp hết tất cả các chỉ tiêu hoặc lập chỉ tiêu thu quá cao khơng sát thực tế.

- Khơng đánh giá thực trạng thực tế về tình hình thực hiện dự tốn ngân sách xã của năm trước để làm cơ sở xây dựng dự tốn cho năm sau.

- Khi lập dự tốn chi, các ban ngành, đồn thể của xã khơng trực tiếp thực hiện việc lập dự tốn chi của mình. Bộ phận kế tốn căn cứ vào chính

84

sách chế độ, tiêu chuẩn định mức chi, biên chế và nhiệm vụ hoạt động tính tốn các khoản chi cho từng ban ngành, đồn thể nên làm cho dự tốn chi chưa thực sự phù hợp với nhu cầu.

- Chưa xác định chính xác được khoản chi nào sử dụng kinh phí tự chủ và khoản chi nào sử dụng kinh phí khơng tự chủ nên khi xây dựng dự tốn chi cịn chưa khoa học, xác định chưa đúng nguồn kinh phí, dẫn đến thừa thiếu dự tốn.

Thứ hai, về cơng tác lập chứng từ kế tốn ngân sách xã

- Chứng từ chưa được điền đầy đủ các thơng tin cần thiết theo yêu cầu như số tiền nhận bằng chữ, thơng tin ngày, tháng, năm… Một số Phiếu chi khơng cĩ chữ ký của người nhận tiền do thủ quỹ chi tiền trước khi kế tốn phụ trách lập phiếu chi.

- Một số đơn vị cịn vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm như Thủ quỹ vừa là người đi mua hàng (văn phịng phẩm, cơng cụ, dụng cụ…) và cũng là người đề nghị thanh tốn.

- Cơng tác kiểm tra chứng từ chỉ được thực hiện trước khi ghi sổ kế tốn thường dồn vào cuối tháng dẫn đến khơng kịp thời phát hiện, sửa chữa sai sĩt nên việc hồn thiện, bổ sung chứng từ bị chậm trễ so với quy định.

- Cơng tác lưu trữ chứng từ kế tốn ở các xã được thực hiện chưa đúng theo quy định, chứng từ kế tốn của nhiều năm trước đây vẫn cịn giữ lại bộ phận kế tốn chứ khơng chuyển vào kho lưu trữ theo quy định.

- Hiện nay, vẫn cĩ một số xã cịn tình trạng chứng từ đã lập nhưng khơng cĩ nguồn để thanh tốn, dẫn đến chứng từ tồn đọng nhiều năm.

Thứ ba, về hệ thống tài khoản kế tốn ngân sách xã

- Khơng theo dõi cơng nợ phải trả vào cuối niên độ, khơng hạch tốn chi phí thực hiện chuyển năm sau quyết tốn mà chỉ hạch tốn đúng số tiền đã

85

trả, số tiền cịn nợ năm sau khi nào cĩ nguồn chi trả thì mới hạch tốn vào chi phí.

- Chưa sử dụng các tài khoản ngồi bảng để hạch tốn như Tài khoản 005, Tài khoản 008.

- Phần chi đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách cấp trên, nhưng các xã là chỉ đầu tư (xã chỉ làm giấy rút vốn đầu tưu) chưa được hạch tốn vào tài khoản 241- XDCB dở dang (đối với cơng trình chưa quyết tốn) và tài khoản 441- Nguồn vốn đầu tư XDCB

Thứ tư, về hệ thống sổ sách kế tốn ngân sách xã

- Các xã chỉ in các loại sổ sách kế tốn vào cuối năm chứ khơng in sổ theo định kỳ hàng tháng, hàng quý, điều này sẽ gặp rủi ro nếu phần mềm kế tốn hư hỏng đột xuất, đồng thời chưa phục vụ thơng tin kịp thời cho quản lý tại đơn vị.

- Các xã cũng chỉ in một số sổ kế tốn cơ bản chứ khơng in tất các sổ kế tốn để lưu trữ theo quy định gây khĩ khăn trong việc kiểm tra, đối chiếu giữa các sổ với nhau.

- Vận dụng hệ thống sổ kế tốn và hình thức kế tốn chưa phù hợp, việc sửa chữa sai sĩt và điều chỉnh số liệu trên chứng từ, sổ kế tốn chưa đúng quy định, cịn tùy tiện.

Thứ năm, về cơng tác kế tốn thu - chi ngân sách xã

- Việc tập trung các nguồn thu nộp trực tiếp vào Kho bạc Nhà nước (KBNN) cịn gặp khĩ khăn. Do đĩ, cĩ tình trạng xã đã quyết định lấy nguồn thu chưa nộp vào KBNN để thanh tốn trước các cơng trình xây dựng cơ bản (XDCB)...

- Một số xã nguồn thu cịn hạn hẹp, khơng đáp ứng được nhiệm vụ chi nên đã sử dụng kinh phí cĩ mục tiêu để chi thường xuyên, sử dụng kinh phí khơng đúng nguồn, đúng mục đích.

86

- Vẫn cịn một số xã sử dụng sai nguồn, dùng nguồn bổ sung cĩ mục tiêu để chi cho nhiệm vụ chi thường xuyên: chi cho bếp ăn tập thể, chi trợ cấp cho cán bộ xã... Chi quản lý hành chính chưa chặt chẽ, dẫn đến lãng phí chi ngân sách, âm nguồn ngân sách.

Thứ sáu, về lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn ngân sách xã

- Thời hạn nộp báo cáo quyết tốn thường chậm so với quy định do việc tổng hợp số liệu, khĩa sổ kế tốn kéo dài.

- Các xã chỉ lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn vào cuối năm chứ khơng lập báo cáo định kỳ hàng tháng theo quy định.

- Báo cáo thuyết minh tài chính được lập chưa rõ ràng, chưa chỉ ra được những kết quả đạt được, các vướng mắc của đơn vị trong quá trình quản lý và sử dụng ngân sách, và đề xuất các kiến nghị xử lý với cơ quan cấp trên.

- Các xã chưa xây dựng hệ thống báo cáo quản trị để phục vụ nhu cầu quản lý tại đơn vị. Việc lập các báo cáo này khơng được coi là nhiệm vụ thường xuyên của bộ phận kế tốn.

- Thực hiện lập và trình bày báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn cịn chưa đầy đủ, kịp thời và chính xác. Hầu hết, các xã, thị trấn khơng lập thuyết minh báo cáo tài chính. Điều này, đã ảnh hưởng rất lớn đến việc phân tích tình hình thực hiện thu chi ngân sách để làm cơ sở cho việc lập dự tốn ngân sách hàng năm.

87

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Qua nghiên cứu thực tế và tìm hiểu bằng phương pháp khảo sát thực tế tại đơn vị xã, thị trấn trên địa bàn huyện Phù Cát giai đoạn 2016 - 2018, từ đĩ nhận thấy các kết quả đạt được trong cơng tác kế tốn, kiểm sốt các hoạt động của ngân sách xã. Bên cạnh đĩ cơng tác kế tốn và quyết tốn ngân sách thu chi đã cĩ nhiều tiến bộ qua các năm.

Đồng thời, tơi cũng phát hiện ra những điểm chưa thật sự hợp lý trong cơng tác kế tốn của các đơn vị xã, phường. Trên cơ sở đĩ nhằm đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn tại các đơn vị này. Với những nội dung trên, chương 2 chính là nền tảng cơ sở của chương 3 để đưa ra những giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn ngân sách xã trên địa bàn huyện Phù Cát. Vì thế cơng tác kế tốn cấp xã, thị trấn hiện nay cần phải tiếp tục cố gắng phát huy, và cĩ những phướng hướng để khắc phục các hạn chế trong thời gian đến để hoạt động tốt hơn.

88

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ CÁT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kế toán ngân sách xã trên địa bàn huyện phù cát (Trang 91 - 96)