7. Kết cấu của đề tài
3.1. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI PHÍ
PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN HOÀI NHƠN 3.1.1. Hoàn thiện phân loại chi phí sản xuất
Công ty Cổ phần Thủy sản Hoài Nhơn phân loại chi phí theo chức năng hoạt động gồm: Chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất. Mặc dù, phân loại nhƣ vậy cũng đã cung cấp thông tin cho nhà quản lý về chi phí, tuy nhiên mức độ chi tiết thông tin còn hạn chế. Do đó, thực hiện phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí sẽ là thông tin thích hợp giúp nhà quản lý linh động trong việc lập kế hoạch, kiểm soát chi phí, thành công trong việc ra quyết định kinh doanh. Việc phân loại nhƣ vậy có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thiết kế, xây dựng mô hình chi phí trong mối quan hệ giữa chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận.
Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí chia chi phí thành 3 loại: Biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp. Đối với Công ty Cổ phần Thủy sản Hoài Nhơn, chi phí phát sinh cần đƣợc phân loại nhƣ sau:
- Chi phí NVL trực tiếp: Nguyên vật liệu chính là tôm, cá, mực,… kết hợp với vật liệu phụ là các giá trị của bao bì, nhãn hiệu và chi phí thu mua nguyên vật liệu chính, các chi phí NVLTT tỷ lệ thuận với sản lƣợng sản phẩm sản xuất nên đƣợc xếp vào biến phí.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Do đặc thù sản xuất của doanh nghiệp nên số lƣợng công nhân thời vụ chiếm tỷ lệ khá lớn, nên phần lƣơng trả theo sản phẩm và tiền ăn ca đƣợc tính vào biến phí; các khoản trích nộp bảo hiểm và
67
KPCĐ là tƣơng đối ổn định, mà các khoản trích theo lƣơng đƣợc tính theo tỷ lệ phần trăm tiền lƣơng quy định hiện hành của nhà nƣớc. Khoản chi phí này chỉ tăng khi nhà nƣớc tăng lƣơng tối thiểu vùng và khi công nhân doanh nghiệp đƣợc nâng lƣơng hoặc doanh nghiệp tuyển thêm công nhân, chi phí này đƣợc xếp vào định phí.
- Chi phí sản xuất chung: Bao gồm:
+ Chi phí tiền lƣơng, các khoản trích theo lƣơng, tiền ăn ca của nhân viên quản lý phân xƣởng sẽ xếp vào định phí.
+ Chi phí vật liệu phụ: Một số loại thuốc dùng khử trùng chế biến và bảo quản thực phẩm nhƣ: Cồn thực phẩm, muối, Chlorine, Proxitan,…; các loại nhiên liệu: ga lạnh, nhớt, dầu, xăng… phục vụ cho sản xuất xếp vào biến phí.
+ Chi phí công cụ sản xuất: Giá trị của khuôn ép Cá ngừ, máy đóng ngày tháng, trang phục bảo hộ lao động (quần áo, găng tay, giày, mũ, khẩu trang), bàn ghế, xô chậu, rổ cá… là những công cụ sản xuất tƣơng đối ổn định nên xếp vào định phí. Tuy nhiên cần chú ý những lúc Công ty hoạt động theo mùa vụ.
+ Thông thƣờng nhà xƣởng và máy móc thiết bị sản xuất đƣợc trích khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng, do đó chi phí khấu hao tài sản cố định trong bộ phận sản xuất sẽ mang tính cố định nên đƣa vào định phí. Tuy nhiên, nếu Công ty thay đổi phƣơng pháp trích khấu hao máy móc thiết bị sản xuất theo sản lƣợng, khi đó phần chi phí khấu hao máy móc thiết bị sản xuất sẽ mang tính biến đổi.
+ Chi phí điện, nƣớc, điện thoại… ổn định trong một mức độ hoạt động nhất định để duy trì hoạt động nhƣng cũng phụ thuộc vào sản lƣợng sản phẩm sản xuất nên đƣợc xếp vào chi phí hỗn hợp.
68
nhiên để đơn giản có thể sử dụng số lần bảo dƣỡng là nguồn phát sinh chi phí để dự toán chi phí bảo dƣỡng. Trong trƣờng hợp lịch bảo dƣỡng và chi phí bảo dƣỡng phát sinh giữa các kì tƣơng đối đều nhau thì có thể coi chi phí bảo dƣỡng là định phí.
+ Chi phí bằng tiền khác: Chi phí này không lớn nên xếp vào định phí.
Bảng 3.1: Bảng phân loại chi phí ở từng trung tâm theo cách ứng xử của chi phí
Khoản mục chi phí Tài khoản Biến phí Định phí Chi phí hỗn hợp
A.Trung tâm thu mua
1.Chi phí trả cho nhân viên thu
mua 627 x
2.Chi phí vận chuyển, bốc dỡ của
bộ phận thu mua 621 x
B.Trung tâm sản xuất
I. Chi phí NVLTT 621 x
II. Chi phí NCTT 622
1.Chi phí tiền lƣơng của công nhân
trực tiếp sản xuất x
2.Các khoản trích BHXH, BHYT,
BHTN và KPCĐ x
3.Chi phí tiền ăn giữa ca của công
nhân x
III. Chi phí SXC 627
1.Lƣơng, các khoản trích theo lƣơng của nhân viên quản lý phân xƣởng và tiền ăn giữa ca của
6271 x
69 Khoản mục chi phí Tài khoản Biến phí Định phí Chi phí hỗn hợp
phí xăng dầu vận hành máy móc…) 3.Chi phí dụng cụ sản xuất (văn phòng phẩm,…) vật tƣ phục vụ sản xuất
6273 x
4.Chi phí khấu hao TSCĐ 6274 x
5.Chi phí dịch vụ mua ngoài (chi
phí điện, nƣớc, điện thoại,…) 6277
- Chi phí điện x
- Chi phí nƣớc x
- Chi phí điện thoại x
- Chi phí sửa chữa x
6.Chi phí bằng tiền khác 6278 x
C.Trung tâm tiêu thụ
1.Lƣơng, các khoản trích theo lƣơng của nhân viên bán hàng và tiền ăn giữa ca
6411 x
2.Chi phí khấu hao TSCĐ 6414 x
3.Chi phí vật liệu bao bì 6412 x
4.Chi phí công cụ, đồ dùng 6413 x
5.Chi phí dịch vụ mua ngoài 6417 - Tiền bốc vác, vận chuyển sản
phẩm x
- Tiền hoa hồng đại lý x
- Tiền điện thoại, điện, nƣớc mua
70 Khoản mục chi phí Tài khoản Biến phí Định phí Chi phí hỗn hợp
6.Chi phí bằng tiền khác (Chi phí tiếp khách, chi phí giới thiệu sản phẩm, quảng cáo, chào hàng, chi phí hội nghị, …)
6418 x
D.Trung tâm quản lý 642
1.Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp, các khoản trích theo lƣơng và tiền ăn trƣa.
6421 x
2.Chi phí vật liệu quản lý (Văn
phòng phẩm, …) 6422 x
3.Chi phí đồ dùng văn phòng 6423 x
4.Chi phí khấu hao TSCĐ (Nhà cửa văn phòng làm việc, máy móc thiết bị quản lý dùng trên văn phòng,…)
6424 x
5.Thuế, phí và lệ phí 6425 x
6.Chi phí dịch vụ mua ngoài (Tiền điện thoại, fax, điện, nƣớc mua ngoài, …)
6427 x
7.Chi phí bằng tiền khác 6428 - Chi phí hội nghị tiếp khách,
khoản chi lao động nữ,… x
71
Bảng 3.2: Bảng chi phí sản xuất chung hỗn hợp
Từ tháng 1 đến tháng 11 năm 2020 Tháng Chi phí điện (Y1) (Đồng) Chi phí nƣớc (Y2) (Đồng) Chi phí điện thoại (Y3) (Đồng) Sản lƣợng sản phẩm quy đổi (X) (Sản phẩm) 1 53.042.106 25.543.305 2.953.463 37.628 2 41.673.445 19.489.647 2.253.504 24.291 3 43.127.531 19.041.398 2.201.675 28.050 4 46.472.875 20.280.955 2.640.000 29.876 5 44.851.620 18.374.100 2.124.519 27.067 6 47.808.097 20.746.000 2.398.771 30.562 7 49.888.462 21.451.000 2.480.287 31.600 8 60.165.182 22.225.140 2.569.798 32.740 9 40.382.591 16.264.951 1.880.647 23.960 10 66.282.000 25.456.414 2.943.416 37.500 11 49.467.803 21.424.118 2.477.179 31.560 Tổng 543.161.712 230.297.028 26.923.259 334.834
(Nguồn: Công ty Cổ phần Thủy sản Hoài Nhơn)
Đối với các chi phí hỗn hợp ta cần tách riêng biến phí và định phí. Phƣơng trình chi phí hỗn hợp có dạng: Y = a + bX
Trong đó:
a: Tổng định phí b: Biến phí đơn vị
X: Số lƣợng sản phẩm là biến độc lập Y: Tổng chi phí sản xuất chung hỗn hợp
72
Công ty có thể sử dụng excel 2010, 2007 hoặc phần mềm Eview để xử lý số liệu bảng 3.2. Tác giả đã sử dụng phần mềm Eview 7 để lập phƣơng trình chi phí hỗn hợp và kết quả xử lý số liệu đƣợc trình bày ở phụ lục 1, phụ lục 2 và phụ lục 3. Từ kết quả xử lý đƣợc ta có phƣơng trình chi phí sản xuất chung hỗn hợp nhƣ sau:
Phƣơng trình chi phí điện: Y1 = 1.493,06X + 3.930.400 Phƣơng trình chi phí nƣớc: Y2 = 589,57X + 2.990.043 Phƣơng trình chi phí điện thoại: Y3 = 67,36X + 397.031
Sử dụng ba phƣơng trình vừa thiết lập kết hợp với số liệu về chi phí điện, nƣớc, điện thoại ở bộ phận sản xuất chung (Chi phí điện: 47.463.000 đồng; chi phí nƣớc: 19.659.140 đồng, chi phí điện thoại: 2.345.000 đồng) trong tháng 12 năm 2020, ta có thể phân tích chi phí hỗn hợp gồm chi phí tiền điện, tiền nƣớc, tiền điện thoại trong tháng 12 nhƣ sau:
Chi phí điện: Định phí: 3.930.400 (đồng) Biến phí: 47.463.000 - 3.930.400 = 43.532.600 (đồng) Chi phí nƣớc: Định phí: 2.990.043 (đồng) Biến phí: 19.659.140 - 2.990.043 = 16.669.067 (đồng) Chi phí điện thoại:
Định phí: 397.031 (đồng)
73
Bảng 3.3: Bảng tổng hợp chi phí phân loại theo cách ứng xử của chi phí sau khi đã tách chi phí hỗn hợp
ĐVT: Đồng
Khoản mục chi phí
Biến phí Định phí Tổng từng khoản
mục chi phí
A.Trung tâm sản xuất 6.258.312.616 204.702.421 6.463.015.037
I. Chi phí NVLTT 5.310.310.000 5.310.310.000
II. Chi phí NCTT 710.421.707 65.026.243 775.447.950
1. Chi phí tiền lƣơng của công
nhân trực tiếp sản xuất 664.921.707 2. Các khoản trích BHXH,
BHYT, BHTN 65.026.243
3. Tiền ăn giữa ca 45.500.000
III. Chi phí SXC 172.554.666 204.702.421 377.257.087
1. Lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của nhân viên quản lý phân xƣởng, tiền ăn giữa ca.
78.871.100 78.871.100
2. Chi phí vật liệu phụ (gia vị,
hóa chất, đá lạnh..) 110.405.000 110.405.000
3. Chi phí dụng cụ sản xuất (văn phòng phẩm,…), vật tƣ phục vụ sản xuất
49.526.587 49.526.587
4. Chi phí khấu hao TSCĐ 55.963.600 55.963.600
5. Chi phí dịch vụ mua ngoài (chi phí điện, nƣớc, điện thoại,…)
- Chi phí điện 43.532.600 3.930.400 47.463.030
- Chi phí nƣớc 16.669.067 2.990.043 19.659.110
- Chi phí điện thoại 1.947.969 397.031 2.345.000
- Chi phí sửa chữa 1.191.660 1.191.660
74
Các nhà quản trị quan niệm rằng, định phí sản xuất chung là chi phí thời kỳ, nghĩa là doanh nghiệp luôn phát sinh chi phí này để duy trì và điều hành hoạt động nhà xƣởng cho dù có hay không sự tăng sản lƣợng trong kỳ trong giới hạn quy mô nhà xƣởng. Định phí sản xuất chung gần nhƣ ít thay đổi qua các năm, trƣớc khi có sự thay đổi quy mô đầu tƣ. Do đó, sẽ không hợp lý khi tính chi phí sản xuất chung cố định cho sản phẩm hoàn thành và khi đó định phí này là yếu tố cần giảm trừ từ doanh thu để báo cáo thật sự về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty nên áp dụng phƣơng pháp tính giá thành trực tiếp là phƣơng pháp chỉ có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và biến phí sản xuất chung đƣợc tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành.
Nhƣ vậy giá thành sản phẩm hoàn thành tháng 12 năm 2020 của nhóm sản phẩm cá ngừ đại dƣơng fillet đông lạnh đƣợc tính nhƣ sau:
Giá thành sản phẩm
=
CPDD đầu kỳ + Chi phí NVLTT + Chi phí NCTT + Biến phí SXC -CPDD cuối kỳ - Phế liệu
Sản lƣợng sản xuất trong kỳ
Dựa vào Bảng 3.3, ta có đƣợc biến phí sản xuất chung là: 172.554.666 đ Giá thành sản phẩm = 22.436.044 + 5.323.310.000 + 775.447.950 + 172.554.666 - 94.294.028 - 298.105.360 28.960 = 5.901.349.272 28.960 = 203.776 (đồng/kg sản phẩm)
75
3.1.2. Hoàn thiện xây dựng định mức chi phí sản xuất chung
Tác giả sử dụng phƣơng trình hồi quy để tách các khoản mục chi phí trong chi phí sản xuất chung nhƣ điện, nƣớc, điện thoại ta có đƣợc bảng phân tích chi phí sản xuất chung theo cách ứng xử của chi phí nhƣ sau:
Từ Bảng 3.3, ta có thể xây dựng định mức biến phí sản xuất chung và định mức định phí sản xuất chung cho Công ty có thể áp dụng để xây dựng định mức chi phí SXC cho các năm sau.
Định mức biến phí sản xuất chung đƣợc xây dựng theo định mức giá và lƣợng: Định mức lƣợng theo thời gian thì phản ánh số giờ của hoạt động đƣợc chọn làm căn cứ phân bổ chi phí SXC cho 1 đơn vị sản phẩm theo bảng 2.1 là 1,2 giờ/sp, định mức giá phản ánh biến phí của đơn giá chi phí SXC đƣợc tính nhƣ sau: Định mức giá biến phí SXC = 219.899.477 đồng = 5.215 đồng/giờ 35.140 sp x 1,2 giờ/sp
Định mức định phí sản xuất chung đƣợc xây dựng theo định mức giá và lƣợng. Định mức lƣợng định phí sản xuất chung là số giờ lao động trực tiếp để sản xuất 1 kg sản phẩm: 1,2 giờ/sp. Vậy định mức giá định phí SXC đƣợc tính nhƣ sau: Định mức giá định phí SXC = 209.721.621 đồng = 4.973 đồng/giờ 35.140 spx 1,2 giờ/sp
3.1.3. Hoàn thiện thủ tục kiểm soát chi phí sản xuất
3.1.3.1. Hoàn thiện kiểm soát chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Bảng 3.4: Giải pháp hoàn thiện thủ tục kiểm soát chi phí NVL trực tiếp Cách thức kiểm
soát chi phí hiện nay tại tại Công ty
Hoàn thiện chung ở Công ty
Giải pháp ở từng bộ phận
76
Cách thức kiểm soát chi phí hiện nay tại tại Công ty
Hoàn thiện chung ở Công ty
Giải pháp ở từng bộ phận
nhận nguyên liệu và bảng kê nguyên liệu. Rủi ro:
Có thể xảy ra hiện tƣợng tiêu cực trong quá trình kiểm soát chi phí nguyên liệu thu mua, dẫn đến giá chi phí nguyên liệu đầu vào quá cao, nhận hàng với số lƣợng không đảm bảo, làm cho tình trạng kinh doanh thiếu hiệu quả.
cấp nguyên liệu -> bộ phận thu mua -> bộ phận tiếp nhận -> bộ phận kiểm tra, áp giá - > bộ phận sản xuất.
Công ty sẽ kiểm soát đƣợc chi phí, giảm thiểu rủi ro chất lƣợng nguyên liệu ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm. - Xem xét ở góc độ nguyên nhân khách quan nhƣ biến động tăng, giảm của nhu cầu thị trƣờng…
- Cần có biện pháp thƣởng, phạt thích đáng đối với cá nhân làm tốt hoặc không tốt để khuyến khích mọi ngƣời có trách nhiệm hơn với công việc và hạn chế gian lận.
kê nguyên liệu cho từng lô nguyên liệu, trong đó ghi rõ số lƣợng, chất lƣợng, quy cách của từng loại nguyên liệu và giá cả từng loại; ghi rõ ngƣời thu mua, ngƣời tiếp nhận và ngƣời kiểm tra áp giá nguyên liệu.
- Khoán định mức về giá, về cƣớc phí vận chuyển gắn với chất lƣợng nguyên liệu chính cho từng sản phẩm => Bộ phận thu mua sẽ tự chủ trong tìm kiếm nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lƣợng và giá cả ổn định trong thời gian nhất định nhằm giảm thiểu tiêu cực giữa nhà cung cấp, bộ phận thu mua, tổ tiếp nhận và ngƣời kiểm tra, nâng cao hiệu quả kiểm soát chi phí nguyên liệu đầu vào.
- Cuối tháng bộ phận thu mua tổng hợp số liệu trên bảng kê lập báo cáo phân tích biến động nguyên vật liệu mua vào.
Đối với bộ phận sản xuất
- Ngoài bảng kê nguyên vật liệu và báo cáo nguyên vật liệu mua vào, trung tâm sản xuất của Công ty phải có báo cáo phân tích về tình hình thực hiện chi phí NVLTT nhằm xác định mức biến động về định mức hay đơn giá nguyên vật liệu từ đó xác định rõ nguyên nhân tăng, giảm định mức nguyên liệu và đƣa ra biện pháp
77
Cách thức kiểm soát chi phí hiện nay tại tại Công ty
Hoàn thiện chung ở Công ty
Giải pháp ở từng bộ phận
xử lý kịp thời.
=> Ngƣời đứng đầu trung tâm thu mua và sản xuất có trách nhiệm giải thích rõ nguyên nhân của những biến động để đề ra giải pháp thích hợp để kiểm soát chi phí NVL ngay từ khâu đầu tiên của quy trình sản xuất, khai thác triệt để lợi thế và giảm thiểu bất lợi nếu có.
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả)
3.1.3.2. Hoàn thiện kiểm soát chi phí nhân công trực tiếp
Bảng 3.5: Giải pháp hoàn thiện thủ tục kiểm soát chi phí nhân công trực tiếp Cách thức kiểm
soát chi phí hiện nay tại Công ty