Công tác lập dự toán ngân sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại cục quản lý thị trường tỉnh bình định (Trang 37 - 38)

7. Kết cấu của đề tài

1.3.2. Công tác lập dự toán ngân sách

Lập dự toán ngân sách là quá trình phân tích, đánh giá giữa khả năng và nhu cầu các nguồn tài chính để xây dựng các chỉ tiêu thu, chi ngân sách hàng năm một cách đúng đắn, có căn cứ khoa học và thực tiễn. Có hai phƣơng pháp lập dự toán thƣờng đƣợc sử dụng là phƣơng pháp lập dự toán trên cở sở quá khứ (Incremental budgeting method) và phƣơng pháp lập dự toán không dựa trên cơ sở quá khứ (Zero basic budgeting method). Mỗi phƣơng pháp lập dự toán trên có những đặc điểm riêng cùng những ƣu, nhƣợc điểm và điều kiện vận dụng khác nhau. Phƣơng pháp lập dự toán trên cơ sở quá khứ là phƣơng pháp truyền thống, đơn giản, dễ thực hiện và phù hợp cho những hoạt động tƣơng đối ổn định của đơn vị.

Khi lập dự toán ngân sách hàng năm, các phòng ban, các Đội của Cục phải phản ánh đầy đủ các khoản thu, chi theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan cấp có thẩm quyền ban hành, kể cả các khoản thu, chi khác. Trong quá trình lập dự toán phải lập đúng mẫu biểu, thời gian theo Thông tƣ số 38/2019/TT-BTC, ngày 28 tháng 6 năm 2019 của Bộ Tài chính về việc hƣớng dẫn xây dựng dự toán NSNN năm 2020. Dự toán ngân sách của các đơn vị trực thuộc đƣợc gửi đúng thời hạn đến cơ quan chức năng theo quy định.

-Quy trình xây dựng dự toán thu, chi NSNN (Phụ lục 1.1):

Vào tháng 7 hàng năm, căn cứ tình hình thực hiện nhiệm vụ của năm trƣớc và năm hiện tại, các đơn vị quản lý hành chính tiến hành lập dự toán thu chi NSNN cho năm kế tiếp. Quá trình lập dự toán tại các đơn vị này, gồm các bƣớc nhƣ sau:

29

hiện thu xử phạt vi phạm hành chính, thu khác của 6 tháng và cả năm 2020, tổng số thu, số nộp NSNN. Đánh giá, phân tích những yếu tố ảnh hƣởng, tác động đến thực hiện thu NSNN năm hiện tại; Đánh giá, phân tích tác động ảnh hƣởng đến việc điều chỉnh, sửa đổi chế độ, chính sách, ảnh hƣởng đến kết quả thu NSNN của đơn vị; Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ quan trọng, các chƣơng trình, dự án lớn của đơn vị..., đánh giá việc bố trí dự toán có đảm bảo việc thực hiện những nhiệm vụ đƣợc giao hay không và xét đến khối lƣợng các nhiệm vụ phát sinh, những khó khăn, vƣớng mắc và đề xuất biện pháp xử lý;

+ Đánh giá tình hình thực hiện chi NSNN năm hiện tại theo các nhóm mục chi nhƣ: Tiền lƣơng, các khoản có tính chất lƣơng, các khoản trích theo lƣơng; chi nhiệm vụ thƣờng xuyên, chi đột xuất phát sinh ngoài dự toán hoặc chi không thƣờng xuyên (mua sắm, sửa chữa lớn,...);

+ Xác định nhiệm vụ cần phải thực hiện năm tiếp theo của đơn vị; + Xây dựng dự toán năm tiếp theo cho đơn vị trên cơ sở nhiệm vụ đã đƣợc xác định và theo đúng định mức chế độ quy định. Các đơn vị quản lý hành chính chủ động dự kiến đầy đủ các nhu cầu chi thực hiện các thay đổi của chính sách của chính sách chế độ, nhiệm vụ mới, các đơn vị xây dựng cả dự toán các khoản chi từ nguồn thu phí, lệ phí đƣợc để lại theo chế độ.

- Tổng hợp dự toán thu - chi nguồn NSNN với các khả năng nhiệm, nhiệm vụ, hoạt động trọng tâm của đơn vị và trình Tổng cục QLTT. [2], [3], [6].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại cục quản lý thị trường tỉnh bình định (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)