7. Kết cấu của đề tài
2.1. TỔNG QUAN VỀ CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG TỈNH
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Cục QLTT tỉnh Bình Định
Lực lƣợng QLTT là công cụ của Nhà nƣớc Việt Nam trong kiểm tra, kiểm soát giữ thị trƣờng nội địa ổn định, cạnh tranh thƣơng mại theo hành lang pháp luật trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Ngày 11/5/2009, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định ký Quyết định số 1073/QĐ-UBND về việc ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục QLTT. Đến ngày 25/01/2016, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định ký Quyết định số 238/QĐ-UBND ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chi cục QLTT trực thuộc Sở Công Thƣơng thay thế Quyết định số 1073/QĐ-UBND.
Để lực lƣợng QLTT đủ quyền hạn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, theo Pháp lệnh số 11/2016/UBTVQH13 ngày 08/3/2016 của Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội về QLTT (có hiệu lực ngày 01/9/2016) và Quyết định số 34/2018/QĐ-TTg ngày 10/8/2018 của Thủ tƣớng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục QLTT trực thuộc Bộ Công Thƣơng (có hiệu lực ngày 12/10/2018), lực lƣợng QLTT các tỉnh, thành phố đã chuyển đổi cơ cấu tổ chức từ “Chi cục QLTT” thành “Cục QLTT”. Nhƣ vậy, Cục QLTT ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và Tổng cục QLTT ở Trung ƣơng theo hƣớng tập trung, hiện đại.
Thi hành Quyết định số 3710/QĐ-BCT ngày 11/10/2018 của Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Cục QLTT tỉnh Bình Định trực thuộc Tổng cục QLTT; từ ngày 12/10/2018, Cục QLTT tỉnh Bình Định (sau đây gọi tắt là Cục) là tổ chức trực
44
thuộc Tổng cục QLTT, đƣợc tổ chức, sắp xếp lại trên cơ sở Chi cục QLTT tỉnh Bình Định theo mục tiêu, lộ trình thực hiện tại Đề án thành lập Tổng cục QLTT đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt. [17]
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Cục QLTT tỉnh Bình Định
2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Cục QLTT tỉnh Bình Định
a. Chức năng
Cục có chức năng giúp Tổng cục trƣởng Tổng cục QLTT quản lý Nhà nƣớc và tổ chức thực thi pháp luật về phòng, chống, xử lý các hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu; sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ; hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; hành vi vi phạm pháp luật về chất lƣợng, đo lƣờng, giá, an toàn thực phẩm; hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng và các hành vi gian lận thƣơng mại theo quy định pháp luật trên địa bàn tỉnh Bình Định; thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật.
Cục có tƣ cách pháp nhân, con dấu, tài khoản riêng và là đơn vị dự toán ngân sách theo quy định của pháp luật; đƣợc mở các tài khoản giao dịch, tài khoản tạm giữ tại Kho bạc Nhà nƣớc; đƣợc trích lập các quỹ theo quy định của pháp luật.
Cục có trụ sở chính tại tỉnh Bình Định. b. Nhiệm vụ
* Tham mƣu đối với cấp có thẩm quyền về công tác QLTT:
- Xây dựng và trình Tổng cục trƣởng kế hoạch, chủ trƣơng, biện pháp, dự án cần thiết để thực hiện chính sách về tổ chức và hoạt động của lực lƣợng QLTT thuộc địa bàn quản lý;
- Kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về tổ chức và hoạt động của lực lƣợng QLTT;
45
pháp luật, chính sách, kế hoạch, chƣơng trình, đề án về công tác QLTT trên địa bàn đƣợc phân công;
- Theo dõi, tổng hợp, dự báo diễn biến tình hình thị trƣờng, đối tƣợng, quy luật, phƣơng thức, thủ đoạn của các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thƣơng mại trên thị trƣờng và các lĩnh vực khác đƣợc pháp luật giao trên địa bàn phụ trách; đề xuất các giải pháp phòng ngừa, đấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao;
- Phối hợp với Vụ Thanh tra – Kiểm tra xây dựng, trình Tổng cục trƣởng phê duyệt kế hoạch kiểm tra định kỳ; xây dựng các kế hoạch kiểm tra chuyên đề trên địa bàn phụ trách theo quy định.
* Tổ chức, chỉ đạo và thực hiện hoạt động thanh tra chuyên ngành, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền:
- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật của các tổ chức, cá nhân trong kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thƣơng mại trên thị trƣờng; kiểm tra cơ sở sản xuất đối với lĩnh vực, ngành hàng thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Công Thƣơng và các lĩnh vực khác đƣợc pháp luật giao trên địa bàn đƣợc phân công theo quy định pháp luật; xử lý theo thẩm quyền các hành vi vi phạm pháp luật;
- Triển khai thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra định kỳ, kế hoạch kiểm tra chuyên đề theo quy định;
- Chỉ đạo, kiểm tra, hƣớng dẫn các Đội QLTT trực thuộc trong công tác kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính;
- Chủ trì, phối hợp với các tổ chức, cá nhân có liên quan trong công tác phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thƣơng mại trên tị trƣờng và các lĩnh vực khác đƣợc pháp luật giao trên địa bàn phụ trách.
46
* Hƣớng dẫn, thực hiện và tuyên truyền pháp luật liên quan đến hoạt động của lực lƣợng QLTT trên địa bàn đƣợc phân công.
* Quản lý tổ chức và xây dựng lực lƣợng QLTT địa phƣơng:
- Xây dựng kế hoạch và đề xuất về tổ chức, biên chế, trang thiết bị, phƣơng tiện, điều kiện làm việc của lực lƣợng QLTT phụ trách;
- Xây dựng và trình Tổng cục trƣởng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của các Phòng tham mƣu tổng hợp và chuyên môn, nghiệp vụ trực thuộc theo quy định pháp luật và theo phân cấp của Tổng cục trƣởng;
- Thực hiện chế độ, chính sách đối với công chức, ngƣời lao động (nếu có) theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý;
- Xây dựng và tổ chức thực hiện chƣơng trình, kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho công chức thuộc Cục;
- Tổ chức thực hiện các quy định về công tác tổ chức cán bộ, chế độ trang phục, số hiệu, phù hiệu, cấp hiệu, cờ hiệu, biển hiệu, ấn chỉ và Thẻ kiểm tra thị trƣờng;
- Kiểm tra, theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong hoạt động kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính của các Đội QLTT trực thuộc và hoạt động công vụ của công chức Cục;
- Phối hợp với Văn phòng Tổng cục xây dựng, quản lý và khai thác hệ thống cơ sở dữ liệu về quản lý địa bàn, kết quả kiểm tra, thanh tra chuyên ngành, xử phạt vi phạm hành chính và cơ sở dữ liệu khác phục vụ hoạt động của lực lƣợng QLTT.
* Tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
* Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định và yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp trên có thẩm quyền.
47
* Phối hợp với Văn phòng Tổng cục thực hiện công tác cải cách hành chính theo chƣơng trình, kế hoạch cải cách hành chính của Tổng cục.
* Quản lý công chức, ngƣời lao động (nếu có) và tài chính, tài sản đƣợc cấp theo quy định của pháp luật và theo phân cấp.
* Quản lý, sử dụng công cụ hỗ trợ đƣợc trang bị theo quy định pháp luật về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ; quản lý ấn chỉ và lƣu trữ hồ sơ vụ việc kiểm tra xử lý vi phạm hành chính theo quy định.
* Tổ chức triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và phƣơng pháp quản lý hiện đại trong tổ chức và hoạt động Cục.
* Tham gia các Ban chỉ đạo, tổ chức phối hợp liên ngành, đoàn kiểm tra liên ngành do địa phƣơng hoặc cấp có thẩm quyền thành lập.
* Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trƣởng Tổng cục QLTT giao. [17]
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức Cục QLTT tỉnh Bình Định
Cùng với tỉnh Bình Định trở thành thành phố đô thị loại I, qua hơn 10 năm xây dựng và trƣởng thành, Cục QLTT tỉnh Bình Định đã vƣợt qua nhiều khó khăn, không ngừng đổi mới và xây dựng bộ máy tổ chức ngày càng hoàn thiện hơn.
48
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Cục QLTT Bình Định
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
- Lãnh đạo Cục: Cục trƣởng và các Phó Cục trƣởng giúp việc. - Các phòng chức năng và Đội QLTT thuộc Cục:
+ Phòng Tổ chức – Hành Chính. + Phòng Nghiệp vụ - Tổng hợp. + Phòng Thanh tra – Pháp chế.
+ Có 07 Đội QLTT trên địa bàn tỉnh Bình Định
2.1.3. Đặc điểm quản lý nguồn thu của Cục QLTT tỉnh Bình Định
2.1.3.1. Nguồn tài chính của Cục QLTT tỉnh Bình Định
Nguồn lực tài chính cho hoạt động của Cục đƣợc cấp từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc (cấp hàng năm theo dự toán và dựa vào mục tiêu, nhiệm vụ đƣợc giao). Mọi hoạt động liên quan đến nguồn trên phải theo đúng quy định của pháp luật.
Nguồn ngân sách cấp: Hàng năm, Cục nhận đƣợc một phần kinh phí
ĐỘI QLTT SỐ 1 CỤC TRƢỞNG CỤC PHÓ ĐỘI QLTT SỐ 2 ĐỘI QLTT SỐ 3 ĐỘI QLTT SỐ 4 CỤC PHÓ ĐỘI QLTT SỐ 5 ĐỘI QLTT SỐ 6 ĐỘI QLTT SỐ 7 PHÒNG TỔ CHỨC - HÀNH CHÍNH PHÒNG NGHIỆP VỤ -TỔNG HỢP PHÒNG THANH TRA - PHÁP CHẾ
49
thƣờng xuyên do ngân sách cấp, trên cơ sở dự toán đƣợc phê duyệt từ đầu năm. Căn cứ để lập dự toán là dựa vào số thu giao nộp NSNN. Kinh phí ngân sách cấp không thƣờng xuyên nhƣ kinh phí đặc thù ngành gồm Chi nghiệp vụ, trang phục, ấn chỉ QLTT, mua sắm sửa chữa tài sản, trang thiết bị phƣơng tiện và chi phục vụ công tác Ban chỉ đạo 389/BCĐ của tỉnh Bình Định.
Bảng 2.1: Bảng nguồn thu NSNN qua 03 năm 2018-2019-2020
ĐVT: đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
1 Nguồn kinh phí
NSNN 9.050.261.000 10.611.402.000 11.689.000.000
(Nguồn: Cục QLTT tỉnh Bình Định)
2.1.3.2. Phương thức cấp phát ngân sách Nhà nước
Nguồn NSNN cấp cho Cục QLTT tỉnh Bình Định đƣợc cấp theo phƣơng thức cấp phát bằng “Hạn mức kinh phí”, nghĩa là định kỳ hàng năm Tổng cục QLTT căn cứ vào dự toán của Cục QLTT lập cho năm tới để thẩm định, cân đối ngân sách và phân bổ giao dự toán cho Cục QLTT.
Khi Cục QLTT nhận đƣợc Quyết định giao dự toán thu, chi ngân sách của Tổng cục QLTT, kế toán theo dõi ghi: Nợ TK 008 “Dự toán chi hoạt động” và các TK cấp 2 phù hợp (TK 008 “Dự toán chi thƣờng xuyên” hoặc TK 0082 “Dự toán chi không thƣờng xuyên”), đồng thời KBNN tỉnh Bình Định sẽ lập phiếu nhập dự toán Ngân sách (Phụ lục 2.1).
2.1.4. Đặc điểm quản lý chi của Cục QLTT tỉnh Bình Định
Bao gồm các khoản chi, nhƣ sau:
- Chi thƣờng xuyên bao gồm: Tiền lƣơng, phụ cấp lƣơng, tiền công, các khoản trích nộp theo lƣơng, các khoản trích nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo quy định, dịch vụ công cộng, tiền văn phòng phẩm, tiền điện thoại, hội nghị, công tác phí trong và ngoài nƣớc, các khoản chi nghiệp vụ
50
chuyên môn, sửa chữa thƣờng xuyên tài sản cố định và các khoản chi khác theo quy định;
- Chi không thƣờng xuyên bao gồm: Chi đào tạo, chi đầu tƣ XDCB, mua sắm trang thiết bị, chi sửa chữa lớn TSCĐ, chi nghiệp vụ phục vụ hoạt động kiểm tra, kiểm soát.[17]
2.1.4.1. Chi tiền lương và thu nhập
* Quỹ tiền lƣơng và thu nhập của Cục QLTT tỉnh Bình Định đƣợc sử dụng từ: Nguồn kinh phí hoạt động NSNN cấp hàng năm. Đối với kinh phí tiết kiệm đƣợc từ quỹ tiền lƣơng do tinh giản biên chế, kiêm nhiệm công việc so với biên chế đƣợc giao, tiết kiệm từ chi quản lý hành chính đƣợc sử dụng chi cho các nội dung sau: Bổ sung thu nhập cho CBCC theo hệ số tăng thêm quỹ tiền lƣơng; Chi khen thƣởng, quỹ phúc lợi cơ quan; Chi trợ cấp khó khăn đột xuất cho CBCC.
*Sử dụng kinh phí chi tự chủ tiết kiệm đƣợc:
- Kết thúc năm ngân sách, sau khi đã hoàn thành các nhiệm vụ công việc đƣợc giao, cơ quan thực hiện chế độ tự chủ có số chi thực tế thấp hơn dự toán quản lý hành chính đƣợc giao thực hiện chế độ tự chủ thì phần chênh lệch này đƣợc xác định là kinh phí quản lý hành chính tiết kiệm đƣợc.
- Khoản kinh phí đã đƣợc giao nhƣng chƣa hoàn thành công việc trong năm phải đƣợc chuyển sang năm sau để hoàn thành công việc đó, không đƣợc xác định là kinh phí quản lý hành chính tiết kiệm đƣợc;
- Các đối tƣợng đƣợc cử đi đào tạo dài hạn tập trung 1 năm trở lên, theo quyết định của cơ quan cấp có thẩm quyền thì cuối năm sẽ không đƣợc hƣởng phần kinh phí tiết kiệm tăng thêm (nếu có).
*Phƣơng án phân phối kinh phí tiết kiệm đƣợc cho từng CBCC:
- Việc trả thu nhập tiền lƣơng tăng thêm cho từng công chức và ngƣời lao động bảo đảm theo nguyên tắc gắn với chất lƣợng và hiệu quả công việc;
51
ngƣời nào, bộ phận nào có thành tích đóng góp để tiết kiệm chi, có hiệu suất công tác cao thì đƣợc trả thu nhập tăng thêm cao hơn. Căn cứ vào kết quả công tác trong năm, Cục trƣởng quyết định hệ số điều chỉnh lƣơng tăng thêm sau khi thống nhất ý kiến với Chủ tịch Công đoàn Cục.
2.1.4.2. Chi quản lý hành chính
Cục QLTT tỉnh Bình Định chi thanh toán dịch vụ công cộng; Vật tƣ văn phòng; Thông tin, tuyên truyền, liên lạc; hội nghị; công tác phí; chi đoàn ra; chi tiếp khách, ma chay đƣợc thanh toán theo hình khoán, cụ thể nhƣ sau:
(1) Về sử dụng ô tô công và định mức khoán nhiên liệu:
Xe ô tô phục vụ công việc chung của cơ quan: Các quy định về tiêu chuẩn sử dụng xe ôtô, trách nhiệm, quản lý, điều hành, đăng ký sử dụng xe, trách nhiệm của ngƣời sử dụng và lái xe thực hiện nhƣ sau:
- Về quản lý: Khi xe phục vụ đi công tác phải có “Lệnh điều xe” theo mẫu quy định, để kế toán theo dõi số km xe chạy trong thời gian đi công tác có xác nhận của đơn vị nơi đến công tác hoặc ngƣời dùng xe, đối chiếu với đồng hồ công tơ mét khi đi và về để thanh toán tiền xăng. Lái xe phải có trách nhiệm kiểm tra đồng hồ công tơ mét đi, về thanh toán tiền xăng, dầu do mình lái. Trƣởng Phòng Tổ chức – hành chính chịu trách nhiệm quản lý chung accs xe của cơ quan.
- Về đối tƣợng sử dụng xe: + Lãnh đạo Cục.
+ Trƣờng hợp cần thiết sử dụng xe do Cục trƣởng Quyết định
Xe ô tô chuyên dùng ( nếu có) phục vụ hoạt động kiểm tra kiểm soát tại các Đội QLTT do Đội trƣởng, Quyền Đội trƣởng quyết định và chịu trách nhiệm về việc sử dụng cho công tác kiểm tra, kiểm soát và phòng chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại và hàng giả trong phạm vi địa bàn quản lý theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao.
52
Định mức, thủ tục thanh quyết toán chi phí nhiên liệu xe ô tô, mô tô
- Định mức sử dụng xăng dầu: Áp dụng định mức theo Quyết định số 08/QĐ-UBND ngày 07/01/2008 về việc Quy định tạm thời định mức tiêu hao nhiên liệu xe ô tô; Quyết định số 3713/QĐ-UBND tỉnh Bình Định ngày 06/12/2013 về việc Quy định bổ sung định mức tiêu hao nhiên liệu xe ô tô trên địa bàn tỉnh Bình Định; Quyết định số 86/QĐ-QLTT ngày 03/3/2012 của