7. Kết cấu của đề tài
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nƣớc
Thứ nhất, cần nghiên cứu đổi mới phƣơng pháp lập dự toán NSNN theo đầu vào nhƣ hiện nay sang lập dự toán NSNN theo kết quả đầu ra. Quản lý NSNN theo kết quả đầu ra đƣợc coi là công cụ để Nhà nƣớc tập trung nguồn lực công nơi mang lại lợi ích cao nhất cho xã hội, giúp cải thiện chính sách công và góp phần tăng cƣờng hiệu quả quản lý;
Thứ hai, cần nghiên cứu hoàn thiện cơ chế quản lý, cấp phát thanh toán các khoản chi của NSNN. NSNN cần phải đƣợc công khai trong quá trình lập, chấp hành và quyết toán. Công khai quy trình cấp phát, kiểm soát chi NSNN. Điều này cho phép xác định rõ trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan tài chính, KBNN và đơn vị thụ hƣởng. Phân định rõ trách nhiệm kiểm soát chi trong nội bộ ngành tài chính và xác định quy trình hợp lý quy trình kiểm soát, thanh toán chi trả các khoản chi NSNN đặc biệt là mối quan hệ giữa cơ quan tài chính, KBNN và đơn vị thụ hƣởng;
96
Thứ ba, cần sớm hoàn thiện hệ thống các định mức chi tiêu của ngân sách, cần đƣợc cập nhật thƣờng xuyên cho phù hợp với thực tiễn và linh hoạt cho phù hợp với sự khác biệt giữa các vùng, miền;
Thứ bốn, cần sớm ban hành quy định về xử lý vi phạm hành chính trên lĩnh vực kế hoạch và đầu tƣ để có cơ sở chế tài các vi phạm, đƣa hoạt động đầu tƣ vào nề nếp;
Thứ năm, cần quyết liệt hơn về quy định sử dụng xe ô tô công từ Trung ƣơng đến địa phƣơng nhằm tiết kiệm NSNN.