Ảnh hƣởng của K2SO4 và CuSO4 đến tỷ lệ nhiễm một số bệnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của K2SO4 và CuSO4 đến một số chỉ tiêu sinh hóa, sinh trưởng, năng suất của giống ớt cay lai f1 20 trồng ở xã mỹ lộc, huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 71)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.6. Ảnh hƣởng của K2SO4 và CuSO4 đến tỷ lệ nhiễm một số bệnh

hại ớt

Để tìm hiểu khả năng kháng sâu, bệnh của giống ớt F1-20 trồng ở điều kiện sinh thái ở Mỹ Lộc, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định ở các công thức thí nghiệm khác nhau, chúng tôi đã tiến hành theo dõi sâu đục quả, bệnh chết héo rũ, bệnh thán thƣ quả. Kết quả thu đƣợc ở bảng 3.14.

Bảng 3.14. Tỷ lệ nhiễm một số sâu, bệnh hại chính của giống ớt F1-20 Công thức thí nghiệm Sâu đục quả (%) (%) so với đối chứng Bệnh thán thƣ quả (%) (%) so với đối chứng Bệnh héo rũ (%) (%) so với đối chứng CT1 (ĐC) 9,26 a 100,00 6,16 a 100,00 3,35 a 100,00 CT 2 8,20 ab 88,55 5,70 ab 92,53 2,50 ab 74,62 CT 3 6,10 b 65,87 5,13 ab 83,27 1,13 bc 33,73 CT 4 8,53 a 92,11 4,10 b 66,55 2,10 b 62,68 CT 5 7,16 ab 77,82 4,25 b 68,99 2,23 b 66,56 CV (%) 13,13 25,91 32,40 LSD 0,05 2,19 1,73 1,84

* Sâu đục quả ( Helicoverpa armigera):

Sâu xanh đục quả thƣờng đục lổ ở gần cuống quả, làm thối, rụng quả. Sâu đục quả gây hại cũng khác nhau giữa các công thức, trong đó ở CT3 xử lý

hơn so với ở công thức đối chứng (9,26%) là 34,13%, ở CT4 xử lý K2SO4 0,1% + CuSO4 0,03% tỉ lệ quả bị sâu đục là 8,53%, thấp hơn so với đối chứng 7,89%, ở CT5 xử K2SO4 0,2% + CuSO4 0,03% tỉ lệ quả sâu đục chiếm 7,16%, thấp hơn so với ĐC 22,18%. Ở CT2 tỉ lệ quả bị sâu đục là 5,70%. Nhƣ vậy, ở các công thức có xử lý kalisulfat và đồng sulfat đều làm giảm tỉ lệ quả bị sâu đục quả so với đối chứng không xử lý từ 7,89 - 34,13%

*Bệnh thán thƣ (Collectotrichum spp):

Bệnh xuất hiện chủ yếu vào giai đoạn quả già hoặc gần chín, kể cả sau khi thu hoạch. Cuối vụ Đông Xuân khi thời tiết nóng ẩm bệnh phát triển mạnh. Các vùng trồng ớt tâp trung thƣờng hay bị bệnh này, gây thối quả hàng loạt, bệnh thƣờng phát triển mạnh. Trong thời gian tiến hành thí nghiệm, do phòng trừ sớm khi bệnh mới xuất hiện nên nhìn chung bệnh ít gây hại trên quả ớt. Ở các công thức thí nghiệm bệnh thán thƣ gây hại quả chiếm tỷ lệ từ 4,10 - 6,16%, trong đó ở CTĐC quả bị hại nhiều nhất (6,16%), tiếp đến ở CT2 (5,70%, ở CT3 (5,13%) và thấp nhất ở CT4 (4,10%), ở CT5 (4,25%).

*Bệnh héo rũ (Rhizoctonia solani):

Bệnh này xuất hiện vào thời gian cây mới trồng và cây ở thời kỳ thu hoạch là chủ yếu. Ở các nền đất trồng cây họ cà thƣờng xuyên, xử lý đất không tốt, bệnh thƣờng xuất hiện. Tuy nhiên, trên nền đất chúng tôi trồng có xử lý vôi và đất mới trồng nên bệnh ít xuất hiện. Trong các công thức có xử lý kalisulfat và đồng sulfat thì ở CT3 tỷ lệ cây bị bệnh héo rũ thấp nhất (1,13%), thấp hơn so với đối chứng 66,27%, tiếp đến ở CT4 (2,10), thấp hơn so với ĐC 37,32%, nhiều nhất ở CTĐC không xử lý (3,35%).

3.7. Hiệu quả kinh tế của giống ớt lai F1-20 dưới tác động K2SO4 và CuSO4

Để tìm hiểu việc xử lý K2SO4 + CuSO4 ở các nồng độ khác nhau có mang lại hiệu quả kinh tế hay không? Chúng tôi đã tiến hành tính toán chi phí cho một

ha đất trồng ớt và thu đƣợc kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.15 và 3.16.

Bảng 3.15. Tổng chi phí cho 1 hecta trồng ớt

TT Tên vật tƣ + công Số lƣợng Đơn giá đồng/kg Thành tiền (đồng ) 1 Hợp chất K2SO4 (kg) 190.000 2 Hợp chất CuSO4 (kg) 240.000 3 Bạt phủ trồng ớt/ha 20 300.000 6.000.000 4 Hạt giống /ha: 40 85.000 3.400.000 5 Vôi/ha (kg) 500 2.000 1.000.000 6 Phân P2O5 (kg) 80 14.600 1.168.000 7 Phân N (kg) 120 8.800 1.056.000 8 Phân K2O (kg) 150 9.800 1.470.000 9 Phân chuồng (kg) 10.000 500 5.000.000 10 Điện nƣớc 2.500.000

11 Công trồng và chăm sóc (công) 100 200.000 20.000.000 Chi phí ở CT1 (ĐC) : 41.588. 000 đ

- Ở CT2: K2SO4 0,1% (1 kg/ha ) + CuSO4 0,02% (200 g/ha ) = 41.588000đ + 190.000 đ + 48.000 đ = 41.826.000 đ

- Ở CT3: K2SO4 0,2% ( 2 kg/ha) + CuSO4 0,02% (200 g/ha) = 41.588000 đ + 380.000 đ + 48.000 đ = 42.016.000 đ

- Ở CT4: K2SO4 0,1% (1 kg/ha ) + CuSO4 0,03% (300 g/ha) = 41.588000đ + 190.000 đ + 72.000 đ = 41.850.000 đ

- Ở CT5: K2SO4 0,2% ( 2 kg/ha) + CuSO4 0,03% (300 g/ha) = 41.588.000 đ + 380.000 đ + 72.000 đ = 42.040.000 đ

Bảng 3.16. Hiệu quả kinh tế đối với giống ớt F1 – 20 dƣới ảnh hƣởng của K2SO4 + CuSO4 (tính cho 1 ha)

Công thức thí nghiệm NSTT (tấn/ha) Giá bán (đồng/kg) Tổng số tiền thu (nghìn đồng) Tổng chi (nghìn đồng) Lợi nhuận (nghìn đồng) Tỉ suất lợi nhuận (lần) CT1 (ĐC) 26,38 4.000 105.520 41.588 63.932 1,53 CT2 27,20 4.000 108.800 41.826 66.784 1,60 CT3 27,90 4.000 111.600 42.016 69.584 1,65 CT4 27,34 4.000 109.360 41.850 67.510 1,61 CT5 26,85 4.000 107.400 42.040 65.360 1,55

Số liệu ở bảng 3.16 cho thấy hiệu quả kinh tế thu đƣợc ở các công thức có xử lý K2SO4 + CuSO4 đều cao hơn so với công thức đối chứng không xử lý, lợi nhuận cao hơn từ 1,428 triệu đồng/ha đến 5,652 triệu đồng/ha so với đối chứng. Trong đó, ở CT3 ( xử lý K2SO4 0,2% + CuSO4 0,02% ) đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, lợi nhuận đạt 69,584 triệu đồng và tỷ suất lợi nhuận đạt 1,65 lần, tiếp đến ở CT4 (xử lý K2SO4 0,1% + CuSO4 0,03% ), lợi nhuận đạt 67,510 triệu đồng/ha, tỷ suất lợi nhuận đạt 1,61 lần, thấp nhất ở CT5 (xử lý K2SO4 0,2% + CuSO4 0,03%), lợi nhuận đạt 65,360 triệu đồng/ha và tỷ suất lợi nhuận đạt 1,55 lần. Nhìn chung lợi nhuận thu đƣợc đối với việc trồng ớt trên một hecta cao hơn so với trồng lúa, nhƣng tỷ suất lợi nhuận chƣa cao là do giá bán ớt ở thời điểm hiện tại quá thấp so với trƣớc đây.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết luận

Qua kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của K2SO4 và CuSO4 đến một số chỉ tiêu hóa sinh, sinh trƣởng, năng suất và phẩm chất của giống ớt lai F1-20 trồng ở xã Mỹ Lộc, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình định chúng tôi rút ra kết luận nhƣ sau:

1.1. Xử lý K2SO4 và CuSO4 cho cây ớt đã làm tăng một số chỉ tiêu hóa sinh trong lá nhƣ: làm tăng hàm lƣợng chất khô, diệp lục tổng số, nitơ tổng số trong lá, đạt hiệu quả cao nhất ở CT3 (xử lý K2SO4 0,2% + CuSO4 0,02%).

1. 2. Thời gian sinh trƣởng của giống ớt lai F1-20 ở các công thức có xử lý kalisulfat và đồng sulfat dài hơn so với ở công thức đối chúng từ 5 -15 ngày, dài nhất ở CT4 (185 ngày).

1.3. Chiều cao cây ở các công thức có xử lý kalisulfat và đồng sulfat cao hơn so với ở công thức đối chứng không đáng kể, số nhánh/cây tăng hơn so với ĐC từ 2,38 – 19,15%, cao nhất ở CT3.

1.4. Tỷ lệ đậu quả, số quả/cây, khối lƣợng quả trung bình, tổng khối lƣợng quả/cây ở các công thức có xử lý kalisulfat và đồng sulfat đều cao hơn so với đối chứng (số quả/cây tăng từ 8,66 -12,84%, khối lƣợng quả trung bình tăng từ 1,20 - 4,13%, khối lƣợng quả/cây tăng từ 6,72 - 19,50%), đạt cao nhất ở CT3.

1.5. Hàm lƣợng chất khô, acid hữu cơ tổng số, vitamin C trong quả ớt ở các CT có xử lý kalisulfat và đồng sulfat đều cao hơn so với đối chứng không xử lý (acid hữu cơ cao hơn 2,2 – 12,5%; vitamin C cao hơn từ 6,02 -18,25%).

1.6. Xử lý K2SO4 và CuSO4 cho cây ớt đã làm giảm tỷ lệ quả bị sâu đục, bệnh héo rũ và thán thƣ trên quả.

1.7. Xử lý K2SO4 và CuSO4 đã làm tăng năng suất thực thu của giống ớt lai F1-20 từ 1,78 - 5,76% so với đối chứng, năng suất đạt cao nhất ở công

thức xử lý K2SO4 0,2% + CuSO4 0,02% (CT3), đạt 27,90 tấn/ha.

1.8. Hiệu quả kinh tế ở các CT có xử lý kalisulfat và đồng sulfat đều cao hơn so với đối chứng, lợi nhuận cao hơn từ 1,428 triệu đồng/ha đến 5,652 triệu đồng/ha. Trong đó CT xử lý K2SO4 0,2% + CuSO4 0,02% (CT3) đạt hiệu quả cao nhất, lợi nhuận đạt 69,584 triệu đồng/ha, tỷ suất lợi nhuận đạt 1,65 lần.

2. Đề nghị.

2.1. Tiếp tục xử lý K2SO4 0,2% và CuSO4 0,03% cho giống ớt lai F1-20 và một số giống ớt khác trồng ở xã Mỹ Lộc, huyện Phù Mỹ để có kết luận chính xác hơn.

2.2. Tiếp tục nghiên cứu xử lý K2SO4 và CuSO4 ở các nồng độ khác nhau trên cây ớt và một số cây trồng khác, để xác định ảnh hƣởng của hai hợp chất này đến các chỉ tiêu hoá sinh, năng suất và phẩm chất của quả liên quan đến quá trình chín và bảo quản sau thu hoạch.

2.3. Tiếp tục khảo nghiệm giống ớt F1-20 trên nhiều vùng đất khác của tỉnh Bình Định để có cơ sở đƣa giống này vào sản xuất đại trà.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

[1]Phạm Thị Trân Châu (1982), Thực hành hóa sinh học, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

[2] Nguyễn Mạnh Chinh (2005), Sổ tay trồng rau an toàn, NXB Nông

Nghiệp, TP Hồ Chí Minh.

[3] Nguyễn Mạnh Chinh, Nguyễn Đăng Nghĩa (2007), Trồng – Chăm sóc& phong trừ sâu bệnh rau gia vị, NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh.

[4] Dƣơng Văn Đảm (1994), Nguyên tố vi lượng và phân vi lượng, NXB

Khoa học và Kỷ thuật, Hà Nội.

[6]. Lê Dụ (1995), “ Những biến đổi sinh lý, sinh hóa của giống lúa IR 74 trồng trong môi trường đất mặn dưới tác động của nguyên tố vi lượng (Cu, Mn)”, Thông báo khoa học (3/1995, Tr 31), trƣờng ĐHSP Quy

Nhơn.

[7]. Lê Dụ (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng của Cu và Mn đến một số chỉ tiêu hoạt động sống và năng suất của một số giống cà chua trồng trong vụ Xuân – Hè tại vườn trường ĐHSP Quy Nhơn, Thông báo khoa học số 7,

1996, trƣờng ĐHSP Quy Nhơn.

[8] Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Duy Điềm (2007), Hướng dẫn trồng rau sạch,

NXB Phụ Nữ.

[9] Hoàng Thị Hà (1996), Dinh dưỡng khoáng ở thực vật, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

[10] Trần Xuân Hạnh (2016), Ảnh hưởng của phân bón KCl và K2SO4 đến một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh, sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của giống tỏi Lý Sơn trồng tại xã An Vĩnh, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐHQN.

[11]. Nguyễn Xuân Hiển, Vũ Minh Kha, Nguyễn Văn Uyển, Nguyễn Thị Xuân, Vũ Hữu Yên (biên dịch), (1977), Nguyên tố vi lượng trong trồng

trọt. Tập 1, NXB Khoa học và Kỷ thuật Hà Nội.

[12]. Nguyễn Mạnh Hùng, Phạm Anh Cƣờng (2007), Trồng ớt, NXB Nông

Nghiệp, TP Hồ Chí Minh.

[13]. Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Thị Quỳnh Thuận, Phạm Văn Biên, Khảo sát

một số giống ớt có triển vọng tại TP. Hồ Chí Minh, Tạp chí Nông

Nghiệp – Công nghiệp – Thực Phẩm, số 8/2000.

[14]. Lê Thị Hƣơng (1985), Ảnh hưởng của các nguyên tố vi lượng Cu, Mn, Mo, B, Zn và phân bón hỗn hợp LUVINA đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa và năng suất lúa CR 203, luận văn tốt nghiệp sau đại học, trƣờng

ĐHSP Hà Nội.

[15]. Lê Thị Hƣơng (2004), Ảnh hưởng của các nguyên tố vi lượng Mn, Cu, Zn đến hai giống ớt F1 số 20 và giống 01 trồng ở vùng đất cát ven biển thành phố Quy Nhơn – Bình Định, luận văn tốt nghiệp sau đại học,

trƣờng ĐH Quy Nhơn.

[16]. Nguyễn Nhƣ Khanh (1976), Ảnh hưởng các nguyên tố vi lượng Cu, Mn đến một số chỉ tiêu sinh lý – sinh hóa liên quan đến tính chống chịu nóng của bèo hoa dâu, Tóm tắt luận án Phó tiến sĩ.

[17]. Nguyễn Nhƣ khanh (1996), Sinh lý học sinh trưởng và phát triển thực vật, NXB Giáo dục.

[18]. Nguyễn Nhƣ Khanh (2008), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục.

[19]. Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (2001), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng, NXB Giáo dục.

[20]. Nguyễn Kiền (1985), Ảnh hưởng của Cu và Mn đến một số chỉ tiêu sinh

Phó tiến sĩ.

[21]. Trƣơng Văn Lung, Bùi Trung, Lê thị Trĩ (2005), “Ảnh hưởng các nguyên tố vi lượng Mo, Mn và Cu đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá cây đậu tương trên vùng đát savan ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 27.

[22]. Đỗ Tất Lợi (1969-1970), Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỷ thuật, Hà Nội.

[23]. Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Nhƣ Khanh (1982), Thực hành sinh lý thực

vật, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[24]. Nguyễn Văn Mùi (2007), Thực hành hóa sinh học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[25]. Lê Thị Nhung (2012), Ảnh hưởng của KCl đến một số chỉ tiêu sinh lý,

sinh hóa, sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây đậu xanh (Vigna radiata (L.) Wilczek) trồng ở Pleiku - Gia Lai, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng

ĐHQN.

[26]. Võ Thị Thanh Tâm (2011), Ảnh hưởng của các mức phân bón kali khác

nhau đến sự sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của cây cà Senryou- Nhật Bản (Solanum melongena L.) trồng tại huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa”. Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐHQN.

[27]. Võ Minh Thứ, Võ Ngọc Khanh (2013), Ảnh hưởng của kali đến một số

chỉ tiêu hóa sinh, năng suất và phẩm chất của cây mía (Saccharum offinarum L.), Tạp chí Nông nghiệp &PTNT, số 21, tr 27-30.

[28]. Võ Minh Thứ, Đỗ Thị Xuân Hƣơng (2015), Ảnh hưởng của KCl đến năng suất và phẩm chất của cây hành hương (Allium fistusolum L.), Tạp chí Khoa học & Phát triển, số 4, tr 502 -508.

[29]. Võ Minh Thứ, Trần Thế Vinh (2008), Ảnh hƣởng của nguyên tố vi lƣợng Mo, Cu đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng, năng suất và phẩm chất

của cây cải củ (Rhaphanus sativus L.), Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ IV: Hóa sinh và Sinh học phân tử phục vụ nông, sinh, y học và công nghiệp thực phẩm, Nxb KHKT, Hà Nội.

[30]. Võ Minh Thứ, Trƣơng Thị Huệ (2011), Ảnh hưởng của nguyên tố vi

lượng Cu, Mn đến một số chỉ tiêu sinh hóa và bảo quản sau thu hoạch của quả cà chua, Tạp chí Sinh học số 2 ,2011, tr. 76-81.

[31]. Võ Minh Thứ, Trƣơng Thị Huệ, Nguyễn Thành Sơn (2011), Ảnh hưởng

của nguyên tố vi lượng Cu, Mn đến một số chỉ tiêu phẩm chất, thời gian chín và bảo quản sau thu hoạch của quả ớt (Capsicum annum L.), Tạp

chí khoa học trƣờng Đại học Quy Nhơn, số 2, tr. 67-75.

[32]. Trần Đức Toàn (2010), Kali trong mối quan hệ với cây trồng, Viện Thổ nhƣỡng Nông hóa.

[33]. Vũ Văn Vụ (1999), Sinh lý thực vật ứng dụng, NXB Giáo dục.

[34].Vũ Văn Vụ (Chủ Biên), Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (2008), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục.

TIẾNG ANH

[35]. Allen V., Barker, David J., Pilbeam (2007), Handbook of plant nutrition, CRC, Taylor & Francis.

[36]. Lowell L.Black, S.K.Green, G.L. Hartman, J.M.Poulos (1991). Pepper diseases ,Asian vegetable Research Development, Shanhua, Taiwan.

[37]. Rufus, L; Chaney and Jays. Angel (1991), Dertimination of the copper activity required by Maize using chelator – Buffered Nutrient solution.

[38]. J.M Poulos (1994), Pepper breeding (Capsicum spp.): Achievements,

challenges and possbilities, In Plant Breeding Abstracts, Vol, 64, No 2.

February.

[39]. Horst Marchner (1986), Mineral nutrition of higher plant, Academic

[40]. Lincoln Taiz, Eduardo Zeiger (1998), Plant physiology, SinaurAssociates. Inc, Publisher, USA.

[41]. A.W.Ting (1998), Plant physiology, American publisher, Washington.

TRANG WEBSITE [42].http://baconrong.com/phan-kali/1632-vai-tro-cua-kali-doi-voi-cay- trong.html [45]. http://jcsp.org.pk/index.php/jcsp/article/view/1111 [46]. http://ozelacademy.com/OJAS_v2n3_7.pdf [47]. http://khuyennong.mard.gov.vn/ [49]. http://vnexpress.net/GL/Doi-song/2008/11/3BA08CE8 [50]. http://www.nguoi-viet.com/absolutenm/anmviewer.asp

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1.

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ SỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM STATISTIX 8.0

HÀM LƢỢNG DIỆP LỤC VÀ CHẤT KHÔ LÁ 1.TB, CV

Statistix 8.0 15/07/2021, 8:20:11 SA

Randomized Complete Block AOV Table for DLA1 Source DF SS MS F P O 2 0.01097 0.00549 CT 4 0.26249 0.06562 6.78 0.0110 Error 8 0.07743 0.00968 Total 14 0.35089 Grand Mean 1.5207 CV 6.47

Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P

Nonadditivity 1 0.01697 0.01697 1.96 0.2038 Remainder 7 0.06046 0.00864

Relative Efficiency, RCB 0.91

Means of DLA1 for CT CT Mean 1 1.4333 2 1.4600 3 1.5367 4 1.4033 5 1.7700

Observations per Mean 3 Standard Error of a Mean 0.0568 Std Error (Diff of 2 Means) 0.0803

Randomized Complete Block AOV Table for DLB1 Source DF SS MS F P O 2 0.01465 0.00733 CT 4 0.01549 0.00387 4.88 0.0274 Error 8 0.00635 0.00079 Total 14 0.03649 Grand Mean 0.5927 CV 4.75

Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity

Source DF SS MS F P

Nonadditivity 1 0.00099 9.857E-04 1.29 0.2939 Remainder 7 0.00536 7.659E-04

Means of DLB1 for CT CT Mean 1 0.5333 2 0.5933 3 0.6300 4 0.6000 5 0.6067

Observations per Mean 3 Standard Error of a Mean 0.0163 Std Error (Diff of 2 Means) 0.0230

Randomized Complete Block AOV Table for DLTS1 Source DF SS MS F P O 2 0.05081 0.02541 CT 4 0.33043 0.08261 8.97 0.0047 Error 8 0.07365 0.00921 Total 14 0.45489 Grand Mean 2.1127 CV 4.54

Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 0.00868 0.00868 0.94 0.3657 Remainder 7 0.06497 0.00928 Relative Efficiency, RCB 1.21 Means of DLTS1 for CT CT Mean 1 1.9667 2 2.0533 3 2.1667 4 2.0000 5 2.3767

Observations per Mean 3 Standard Error of a Mean 0.0554 Std Error (Diff of 2 Means) 0.0783

Randomized Complete Block AOV Table for DLA2 Source DF SS MS F P O 2 0.18268 0.09134 CT 4 0.95677 0.23919 113.99 0.0000 Error 8 0.01679 0.00210 Total 14 1.15624 Grand Mean 1.6720 CV 2.74

Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P

Nonadditivity 1 0.00088 0.00088 0.39 0.5543 Remainder 7 0.01591 0.00227

Means of DLA2 for CT CT Mean 1 2.1200

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của K2SO4 và CuSO4 đến một số chỉ tiêu sinh hóa, sinh trưởng, năng suất của giống ớt cay lai f1 20 trồng ở xã mỹ lộc, huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)