Hàm nitơ tổng số trong lá ớt ở giai đoạn trước ra hoa và hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của K2SO4 và CuSO4 đến một số chỉ tiêu sinh hóa, sinh trưởng, năng suất của giống ớt cay lai f1 20 trồng ở xã mỹ lộc, huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 52 - 54)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.2.2. Hàm nitơ tổng số trong lá ớt ở giai đoạn trước ra hoa và hình

Biểu đồ 3.1. Hàm lƣợng nƣớc tổng số trong lá ở giai đoạn ra hoa và hình thành quả

3.2.2. Hàm nitơ tổng số trong lá ớt ở giai đoạn trước ra hoa và hình thành quả thành quả

Nitơ là nguyên tố đóng vai trò quan trọng đối với thực vật. Tham gia nhiều quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây trồng và quyết định đến năng suất và chất lƣợng thu hoạch. Nitơ có mặt hầu hết trong các hợp chất của tế bào nhƣ: protein, acid nucleic, diệp lục, các chất dự trữ năng lƣợng (ATP, ADP…), các chất điều hoà sinh trƣởng. Do đó, nitơ điều tiết quá trình trao đổi chất và năng lƣơng, quyết định đến toàn bộ các quá trình sinh lý của cây. Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành xác định hàm lƣợng nitơ trong lá ớt qua các giai đoạn cây trƣớc ra hoa và hình thành quả, thu đƣợc kết quả ở bảng 3.3.

76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5

Hàm lượng nước trong lá ở giai đoạn ra hoa

Hàm lượng nước trong lá ở giai đoạn hình thành quả

Bảng 3.3 Ảnh hƣởng của K SO4 và CuSO4 đến hàm lƣợng nitơ tổng số trong lá ở giai đoạn cây trƣớc ra hoa và hình thành quả

Công thức thí nghiệm

Hàm lƣợng nitơ tổng số trong lá (% khối lƣợng ) Giai đoạn cây

trƣớc ra hoa % so với ĐC

Giai đoạn cây

hình thành quả % so với ĐC CT 1 (ĐC) 4,41 100,00 3,34 100,00 CT 2 4,10 92,97 4,17 124,85 CT 3 3,61 81,85 3,99 119,46 CT 4 3,54 80,27 4,34 129,94 CT 5 3,15 71,42 2,92 87,42

Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy:

Ở giai đoạn cây trƣớc ra hoa, hàm lƣợng nitơ tổng số lá ở các công thức thí nghiệm dao động từ 3,15 - 4,4%. Ở giai đoạn này hàm lƣợng nitơ ở các công thức thí nghiệm đều giảm so với ở công thức đối chứng. Hàm lƣợng nitơ thấp nhất ở CT5 (3,15%), thấp hơn so với công thức đối chứng 28,58%. Hàm lƣợng nitơ ở công thức thí nghiệm khác (CT2, CT3, CT4) giảm so với ở CTĐC lần lƣợt là 7,03, 18,15, 19,73%).

Tƣơng tự nhƣ vậy ở giai cây hình thành quả hàm lƣợng nitơ tổng số trong lá ớt ở các công thức thí nghiệm dao động từ 2,92 – 4,34%, đạt cao nhất ở CT4 (4,34%), tiếp đến ở CT2 (4,17%) và thấp nhất ở CT5 (2,92%). Nhìn chung, ở giai đoạn hình thành quả hàm lƣợng nitơ tổng số trong lá cao hơn ở giai đoạn ra hoa một ít. Trong đó, ở các công thức có xử lý kalisulfat và đồng sulfat hàm lƣợng nitơ tổng số trong lá đều cao hơn so với đối chứng từ 19,46 – 29,94%, ngoại trừ ở CT5. Nhƣ vậy, việc phun K2SO4 và CuSO4 ở các nồng độ khác nhau không ảnh hƣởng nhiều đến sự tích lũy nitơ tổng số trong lá ớt. Tuy nhiên, hàm lƣợng nitơ tổng số không có tƣơng quan thuận với hàm lƣợng chất khô trong lá. Nghĩa là hàm lƣợng chất khô trong lá cao nhƣng nitơ tổng số có thể thấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của K2SO4 và CuSO4 đến một số chỉ tiêu sinh hóa, sinh trưởng, năng suất của giống ớt cay lai f1 20 trồng ở xã mỹ lộc, huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)