8. Kết cấu luận văn
3.2.2. Kếtquả nghiên cứu định lượng
3.2.2.1. Thống kê mô tả và phân tích độ tin cậy của thang đo
Số phiếu khảo sát sau khi được xử lý ban đầu đạt 107 phiếu phù hợp với nghiên cứu, tiếp theo số phiếu này được mã hóa và nhập liệu vào phần mềm SPSS 20. Trong phần thông tin đáp án viên, về chức vụ công tác có 14 đáp án viên thuộc cấp quản lý, kế toán trưởng (chiếm 13,1%), 93 đáp án viên là nhân viên kế toán, nhân viên có trình độ kế toán làm việc tại công ty mẹ và các công ty con, công ty liên kết (chiếm 86,9%).
Về trình độ học vấn của những người được khảo sát kết quả thống kê ho thấy có 7/107 người được khảo sát là có trình độ sau đại học chiếm tỷ lệ 6,5%, trình độ đại học là 81 người (tương ứng với tỷ lệ 75,7%). Số còn lại có trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm 17,8%.
Kết quả thống kê mô tả:
Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả thống kê mô tả các nhân tố ảnh hưởng
Biến Ký hiệu biến GTNN GTLN Trung bình Độ lệch chuẩn
Quy mô doanh nghiệp QM 2 5 3,3271 0,56260
Các đơn vị thành viên TV 2 5 2,2150 1,12319
Năng lực người làm kế toán NL 3 5 4,5724 0,77708
Quan điểm nhà quản trị QT 3 5 3.9112 0,63997
Chế độ kế toán CD 3 5 3,6386 0,52028
Yêu cầu các bên liên quan YC 2 5 2,5083 1,04013
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ spss)
Nhân tố Yêu cầu các bên liên quan và Các đơn vị thành viên có mức dao động mạnh nhất trong các nhân tố. Điều này chứng tỏ người được khảo sát có ý kiến rất khác nhau đối với hai nhân tố này. Đồng thời, với giá trị trung bình của các đơn vị thành viên (2,2150) và yêu cầu các biên liên quan (2,5083), chứng tỏ người được khảo sát đánh giá mức ảnh hưởng của 2 nhân tố này tương đối thấp.
Nhân tố Năng lực người làm kế toán có mức trung bình cao nhất (4,5724) và nhân tố Quan điểm nhà quản trị có mức trung bình cao thứ 2 (3,9112) chứng tỏ người được khảo sát đánh giá cao sự ảnh hưởng của hai nhân tố này đến việc chuyển đổi BCTC tại DN.
Phân tích độ tin cậy của thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo và nhằm loại đi các biến rác không cần thiết trước khi nghiên cứu các bước tiếp theo. Các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Tuy nhiên, nếu Cronbach’s Alpha ≥ 0,6 là thang đo có thể chấp
nhận được về mặt độ tin cậy (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) nhưng không được lớn hơn 0,95 vì bị vi phạm trùng lắp trong đo lường. DeVellis (1990) cho rằng chỉ số Cronbach alpha nên từ 0,70 trở lên, song giá trị tối thiểu để thước đo có thể sử dụng được là 0,63 (Nguyễn Văn Thắng, 2013). Những biến có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại.
Vì vậy, đối với nghiên cứu này thì Cronbach’s Alpha từ 0,63 trở lên là chấp nhận được. Tính toán Cronbach’s Alpha giúp người phân tích loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu.
a. Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến Quy mô doanh nghiệp (QM)
Bảng 3.2. Cronbach’s Alpha của nhân tố Quy mô doanh nghiệp
Tên biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến - tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
Cronbach’s Alpha = 0,785
QM1 7,16 1,701 ,771 ,557
QM2 7,20 1,593 ,672 ,657
QM3 7,16 2.078 ,461 ,774
(Nguồn: Tác giả phân tích số liệu từ spss)
Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo đạt 0,785> 0,63. Kết quả cũng cho thấy hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát đều > 0,3, nghĩa là tất cả các biến QM1, QM2, QM3 đều thể hiện được tính chất của nhân tố mẹ là Quy mô doanh nghiệp. Thang đo này có độ tin cậy và được đưa vào nghiên cứu tiếp theo.
Bảng 3.3. Cronbach’s Alpha của nhân tố Các đơn vị thành viên
Tên biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = 0,671 TV1 6,96 2,112 ,418 ,656 TV2 6,84 1,795 ,520 ,527 TV3 6,98 1,622 ,521 ,527
(Nguồn: Tác giả phân tích số liệu từ spss)
Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo đạt 0,671> 0,63. Kết quả cũng cho thấy hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát đều > 0,3. Các biến TV1, TV2, TV3 thể hiện được tính chất của nhân tố mẹ. Đồng thời, tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo. Do đó, nhân tố Các đơn vị thành viên được đo lường bằng 03 biến quan sát nên trên sẽ được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
c. Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến độc lập Năng lực người làm kế toán
Bảng 3.4. Cronbach’s Alpha của nhân tố Năng lực người làm kế toán
Tên biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha =0 ,719 NL1 14,61 4,260 ,634 ,606 NL2 14,88 4,768 ,534 ,652 NL3 13,89 4,855 ,430 ,690 NL4 14,43 5,002 ,289 ,754 NL5 14,73 4,615 ,549 ,644
Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo đạt 0,719 > 0,63, tuy nhiên, qua bảng số liệu nhận thấy biến NL4 có hệ số tương quan biến – tổng là 0,289 < 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến 0,754 > 0,719 (vượt quá hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo) nên không phù hợp với giả thiết ban đầu, do đó biến NL4 bị loại khỏi mô hình nghiên cứu và tác giả tiến hành kiểm định lại thang đo gồm các biến quan sát NL1, NL2, NL3, NL5.
Bảng 3.5. Cronbach’s Alpha của nhân tố Năng lực người làm kế toán sau khi loại biến NL4
Tên biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = 0,754 NL1 10,65 2,794 ,629 ,651 NL2 10,93 3,202 .534 ,706 NL3 10,93 3,175 ,465 ,744 NL5 10,78 3,006 ,581 ,680
(Nguồn: Tác giả phân tích số liệu từ spss)
Sau khi kiểm định lại độ tin cậy, kết quả hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo đạt 0,754 > 0,63. Kết quả cũng cho thấy hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát đều > 0,3, nghĩa là các biến NL1, NL2, NL3, NL5 đều thể hiện được tính chất của nhân tố mẹ là Năng lực người làm kế toán. Hơn nữa, các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha của thang đo nên các biến này đều được giữ lại mô hình nghiên cứu.
d. Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến Quan điểm nhà quản trị
Bảng 3.6. Cronbach’s Alpha của nhân tố Quan điểm nhà quản trị
Tên biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = 0,768 QT1 11,17 3,424 ,511 ,742 QT2 11,24 3,299 ,634 ,682 QT3 10,97 3,009 ,640 ,672 QT4 11,22 3,308 ,501 ,750
(Nguồn: Tác giả phân tích số liệu từ spss)
Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo đạt 0,768> 0,63. Kết quả cũng cho thấy hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát đều > 0.3, nghĩa là tất cả các biến QT1, QT2, QT3, QT4 đều thể hiện được tính chất của nhân tố mẹ là Quan điểm nhà quản trị. Thang đo này có độ tin cậy và các biến quan sát của thang đo được đưa vào nghiên cứu tiếp theo.
e. Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến Chế độ kế toán
Bảng 3.7. Cronbach’s Alpha của nhân tố Chế độ kế toán
Tên biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = 0,680 CD1 7,50 1,649 ,524 ,546 CD2 7,72 1,807 ,411 ,672 CD3 7,60 1,620 ,551 ,511
(Nguồn: Tác giả tự chạy số liệu spss)
số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo, do đó, các biến đều thể hiện khá tốt tính chất nhân tố mẹ và đều phù hợp để đưa vào mô hình nghiên cứu.
g. Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến Yêu cầu các bên liên quan
Bảng 3.8. Cronbach’s Alpha của nhân tố Yêu cầu các bên liên quan
Tên biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = 0,794 YC1 7,26 1,969 ,565 ,795 YC2 7,57 1,908 ,618 ,740 YC3 7,37 1,727 ,733 ,613
(Nguồn: Tác giả phân tích số liệutừ spss)
Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo đạt 0,794> 0,63. Kết quả cũng cho thấy hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát đều > 0.3, nghĩa là tất cả các biến YC1, YC2, YC3 đều thể hiện khá tốt tính chất của nhân tố mẹ là Yêu cầu các bên liên quan. Thang đo này có độ tin cậy và được đưa vào nghiên cứu tiếp theo.
h. Kiểm định Cronbach ‘s Alpha đối với biến phụ thuộc
Bảng 3.9. Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc
Tên biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = 0,832 IF1 7,32 1,747 ,771 ,686 IF2 7,44 2,098 ,634 ,822 IF3 7,52 1,893 ,677 ,784
Kết quả Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc đạt 0,832 > 0,63 chứng tỏ thang đo có độ tin cậy cao. Hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát đều > 0,3, nghĩa là tất cả các biến IF1, IF2, IF3 đều > 0,3 và thể hiện tốt tính chất của nhân tố mẹ.
3.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là một phương pháp phân tích định lượng dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn (gọi là các nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair và cộng sự, 2009).
Mục tiêu của phân tích nhân tố khám phá (EFA) trong nghiên cứu này là xác định số lượng các nhân tố ảnh hưởng đến biến đo lường và cường độ về mối quan hệ giữa mỗi nhân tố với biến đo lường. Sau khi xác định độ tin cậy của các thang đo ở bước kiểm định Cronbach’s Alpha, tác giả xác định bước phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiếp theo sau đây.
Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu: Hệ số tải nhân tố (Factor loading ) > 0,5
0,5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp.
Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0,05): Đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.
Phần trăm phương sai trích (Percentage of variance) > 50%: Thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát. Nghĩa là xem biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu %.
Bảng 3.10. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett biến độc lập
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,862
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1384,98 6 df 210 Sig. ,000
(Nguồn: Tác giả phân tích số liệu từ spss)
Kết quả kiểm định với 06 nhân tố độc lập cho kết quả như sau: hệ số KMO bằng 0,862 nằm trong đoạn [0,5;1] chứng tỏ dữ liệu phù hợp dùng cho phân tích. Kết quả kiểm định Barlett’s là 1384,683 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0,05.
Bảng 3.11. Kết quả biến thiên dữ liệu được giải thích
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 8,223 41,116 41,116 8,223 41,116 41,116 2 2,062 9,818 52,903 2,062 9,818 52,903 3 1,644 7,828 60,730 1,644 7,828 60,730 4 1,293 6,156 66,887 1,293 6,156 66,887 5 1,131 5,386 72,272 1,131 5,386 72,272 6 1,111 5,355 71,478 1,111 5,355 71,478 7 ,967 4,602 76,875 8 ,655 3,119 79,993 9 ,613 2,919 82,913 10 ,535 2,547 85,460
(Nguồn: Tác giả tự phân tích số liệu bằng spss)
Varimax. Kết quả cho thấy 20 biến quan sát ban đầu được nhóm thành 06 nhóm. Giá trị tổng phương sai trích = 71,478 > 50%: đạt yêu cầu. Giá trị hệ số Eigenvalues của các nhân tố đều cao (>1), nhân tố thứ 1 có Eigenvalues cao nhất là 8,223, nhân tố thứ 6 có Eigenvalues thấp nhất là 1,111> 1.
Bảng 3.12. Ma trận xoay nhân tố
Rotated Component Matrixa
Component 1 2 3 4 5 6 QT2 ,845 QT4 ,781 QT1 ,739 QT3 ,682 NL3 ,777 NL5 ,700 NL2 ,693 NL1 .651 QM3 ,781 QM1 ,771 QM2 ,747 CD2 ,854 CD3 ,749 CD1 ,556 YC1 ,804 YC3 ,769 YC2 ,569 TV2 ,837 TV3 ,765 TV1 ,597
Ma trận nhân tố với phương pháp xoay Varimax cho thấy các nhân tố có giá trị hội tụ, không bị xáo trộn và sau khi phân tích không có trường hợp tăng hay giảm nhân tố. Hệ số Factor Loading ở các nhóm nhân tố > 0,3.
- Đối với biến phụ thuộc:
Bảng 3.13. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,702
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 167,059
df 3
Sig. ,000
(Nguồn: Tác giả phân tích số liệu từ spss)
Kết quả kiểm định hệ số KMO bằng 0,702 nằm trong đoạn [0,5;1] chứng tỏ dữ liệu phù hợp dùng cho phân tích. Kết quả kiểm định Barlett’s là 167,05 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0,05 phù hợp với nghiên cứu.
Bảng 3.14. Phương sai trích biến phụ thuộc
Total Variance Explained
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 2.389 79,640 79,640 2,389 79,640 79,640 ,401 13,357 92,997 ,210 7,003 100,000
(Nguồn: Tác giả tự phân tích số liệu bằng spss)
Tổng phương sai trích là 79,640 > 50% cho thấy 79,6% biến động của dữ liệu được giải thích bởi nhân tố này.
Như vậy, qua kết quả kiểm định thang đo trên, các nhân tố rút ra được gồm: 06 nhân tố ảnh hưởng đều có ý nghĩa thống kê .
3.2.2.3. Phân tích tương quan và hồi quy
Sau khi tiến hành kiểm định phân tích EFA, bước tiếp theo tiến hành phân tích tương quan (correlation), hồi quy (regression).
Trước khi thực hiện kiểm tra hồi quy mô hình thì cần tiến hành phân tích tương quan giữa các nhân tố độc lập với nhân tố phụ thuộc. Từ đó chúng ta sẽ chọn những nhân tố độc lập thực sự có tương quan với nhân tố phụ thuộc và đưa những nhân tố đó vào hồi quy. Mục đích phân tích tương quan Pearson nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập, vì điều kiện để hồi quy là trước nhất phải tương quan.
Bảng 3.15. Kết quả phân tích tương quan Pearson Correlations QM TV NL QT CD YC IF QM Pearson Correlation 1 ,383** ,427** ,388** ,414** ,371** ,350** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 107 107 107 107 107 107 107 TV Pearson Correlation ,383** 1 ,380** ,355** ,235* ,155 .,434** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,003 ,001 ,000 N 107 107 107 107 107 107 107 NL Pearson Correlation .427** .380** 1 ,406** ,418** ,452** ,425** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 107 107 107 107 107 107 107 QT Pearson Correlation ,388** ,355** ,406** 1 ,407** ,369** ,361** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 107 107 107 107 107 107 107 CD Pearson Correlation ,414** ,235* ,418** ,407** 1 ,389** ,365** Sig. (2-tailed) ,000 ,003 ,000 ,000 ,000 ,000 N 107 107 107 107 107 107 107 YC Pearson Correlation ,371** ,155 ,452** ,369** ,389** 1 .,335** Sig. (2-tailed) ,000 ,001 ,000 ,000 ,000 ,000 N 107 107 107 107 107 107 107 IF Pearson Correlation ,350** ,434** .825** ,361** ,365** .,435** 1 Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 107 107 107 107 107 107 107
Sau khi dùng phần mềm SPSS để đánh giá sự tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc, kết quả giá trị sig đều < 0,05, hệ số tương quan Pearson đều > 0 chứng tỏ sự tương quan thuận giữa biến độc lập và phụ thuộc.
Phân tích hồi quy nhằm xác định được mức độ ảnh hưởng của các biến