Kiểm định Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế toán trách nhiệm tại trường đại học quy nhơn (Trang 72 - 88)

7. Những đóng góp của đề tài

4.3.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tương quan giữa bản thân các biến và tương quan của các điểm số của từng biến với điểm số toàn bộ các biến của mỗi người trả lời.

Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế biến rác trong mô hình nghiên cứu vì nếu không chúng ta không thể biết được chính xác độ biến thiên cũng như độ lỗi của các biến. Theo đó, chỉ những biến có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên mới được xem là chấp nhận được và thích hợp đưa vào phân tích những bước tiếp theo (Nunnally & Burnstein, 1994).

Với dữ liệu thu thập được, tác giả mã hóa và nhập dữ liệu vào phần mềm SPSS 22.0 và thực hiện các kiểm định đối với các thang đo thuộc các nhóm nhân tố bằng Cronbach Alpha, kết quả kiểm định như sau:

- Về phân quyền quản lý

Bảng 4.11: Thống kê độ tin cậy các biến quan sát thuộc phân quyền quản lý

Cronbach's Alpha Số quan sát

,823 6

Kết quả kiểm định cho thấy Cronbach Alpha = 0,823 lớn hơn so với 0,6.

Xem xét yếu tố về hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) ta có:

Bảng 4.12: Tổng số liệu thống kê các biến quan sát thuộc phân quyền quản lý

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach's Alpha nếu loại biến

PQ1 18,115 3,812 ,759 ,764 PQ2 18,567 4,073 ,469 ,821 PQ3 18,413 3,934 ,536 ,807 PQ4 18,375 3,615 ,811 ,749 PQ5 18,481 4,077 ,511 ,811 PQ6 18,577 3,936 ,514 .813

Tất cả các biến đều có hệ số tương quan tổng biến lớn hơn 0,3

Như vậy, cả 6 biến quan sát thuộc nhóm phân quyền quản lý đều thỏa mãn về độ tin cậy nên không loại bỏ đi biến nào.

- Về phân chia tổ chức thành các trung tâm trách nhiệm

Bảng 4.13: Thống kê độ tin cậy các biến quan sát thuộc phân chia tổ chức thành các trung tâm trách nhiệm (lần 1)

Cronbach's Alpha Số quan sát

,615 7

Kết quả kiểm định cho thấy Cronbach Alpha = 0,615 lớn hơn so với 0,6.

Xem xét yếu tố về hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) ta có:

Bảng 4.14: Tổng số liệu thống kê các biến quan sát thuộc phân chia tổ chức thành các trung tâm trách nhiệm (lần 1)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach's Alpha nếu loại biến

PC1 21,038 4,639 ,603 ,508 PC2 21,221 4,737 ,476 ,536 PC3 21,279 4,960 ,308 ,584 PC4 21,269 4,684 ,508 ,527 PC5 21,433 5,025 ,169 ,640 PC6 21,558 4,812 ,554 ,526 PC7 21,509 4,971 ,074 ,710

Biến quan sát PC5 và PC7 bị loại vì có hệ số tương quan tổng biến lần lượt là 0,169 và 0,074 đều nhỏ hơn 0,3, do đó loại 2 biến này để thang đo có độ tin cậy tốt hơn.

Sau khi loại bỏ biến PC5 và PC7, thực hiện phân tích Cronbach’s Alpha lần 2 đối với nhóm phân chia tổ chức thành các trung tâm trách nhiệm.

Bảng 4.15: Thống kê độ tin cậy các biến quan sát thuộc phân chia tổ chức thành các trung tâm trách nhiệm (lần 2)

Cronbach's Alpha Số quan sát

,820 5

Kết quả kiểm định cho thấy Cronbach Alpha = 0,820 lớn hơn so với 0,6.

Xem xét yếu tố về hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) ta có:

Bảng 4.16: Tổng số liệu thống kê các biến quan sát thuộc phân chia tổ chức thành các trung tâm trách nhiệm (lần 2)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach's Alpha nếu loại biến

PC1 14,211 2,809 ,691 ,764

PC2 14,394 2,824 ,586 ,793

PC3 14,452 2,852 ,473 ,833

PC4 14,442 2,812 ,602 ,788

PC6 14,731 2,781 ,768 ,746

Tất cả các biến đều có hệ số tương quan tổng biến lớn hơn 0.3

trách nhiệm đều thỏa mãn về độ tin cậy nên không loại bỏ đi biến nào.

- Về công tác khen thưởng

Bảng 4.17: Thống kê độ tin cậy các biến quan sát thuộc công tác khen thưởng

Cronbach's Alpha Số quan sát

,903 5

Kết quả kiểm định cho thấy Cronbach Alpha = 0,903 lớn hơn so với 0,6.

Xem xét yếu tố về hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) ta có:

Bảng 4.18: Tổng số liệu thống kê các biến quan sát thuộc công tác khen thưởng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach's Alpha nếu loại biến

KT1 13,567 6,617 ,708 ,893

KT2 13,221 6,193 ,899 ,851

KT3 13,683 6,743 ,731 ,887

KT4 13,654 6,675 ,720 ,890

KT5 13,529 6,426 ,741 ,886

Tất cả các biến đều có hệ số tương quan tổng biến lớn hơn 0.3.

Như vậy, cả 5 biến quan sát thuộc nhóm công tác khen thưởng đều thỏa mãn về độ tin cậy nên không loại bỏ đi biến nào.

- Về phân bổ chi phí và thu nhập

Bảng 4.19: Thống kê độ tin cậy các biến quan sát thuộc phân bổ chi phí và thu nhập

Cronbach's Alpha Số quan sát

,843 5

Kết quả kiểm định cho thấy Cronbach Alpha = 0,843 lớn hơn so với 0,6.

Xem xét yếu tố về hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) ta có:

Bảng 4.20: Tổng số liệu thống kê các biến quan sát thuộc phân bổ chi phí và thu nhập

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach's Alpha nếu loại biến

PB1 13,067 6,316 ,636 ,816

PB3 13,183 7,005 ,557 ,835

PB4 13,154 6,442 ,682 ,802

PB5 13,144 6,086 ,697 ,798

Tất cả các biến đều có hệ số tương quan tổng biến lớn hơn 0,3.

Như vậy, cả 5 biến quan sát thuộc nhóm phân bổ chi phí và thu nhập đều thỏa mãn về độ tin cậy nên không loại bỏ đi biến nào.

- Về lập dự toán

Bảng 4.21: Thống kê độ tin cậy các biến quan sát thuộc lập dự toán

Cronbach's Alpha Số quan sát

,904 4

Kết quả kiểm định cho thấy Cronbach Alpha = 0,904 lớn hơn so với 0,6.

Xem xét yếu tố về hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) ta có:

Bảng 4.22: Tổng số liệu thống kê các biến quan sát thuộc lập dự toán

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach's Alpha nếu loại biến

LD1 9,817 3,879 ,824 ,862

LD2 9,798 3,891 ,832 ,859

LD3 9,683 3,792 ,894 ,837

LD4 10,106 4,445 ,605 ,938

Tất cả các biến đều có hệ số tương quan tổng biến lớn hơn 0,3.

Như vậy, cả 4 biến quan sát thuộc nhóm lập dự toán đều thỏa mãn về độ tin cậy nên không loại bỏ đi biến nào.

- Về đánh giá dự toán và thực tế

Bảng 4.23: Thống kê độ tin cậy các biến quan sát thuộc đánh giá dự toán và thực tế

Cronbach's Alpha Số quan sát

,750 5

Kết quả kiểm định cho thấy Cronbach Alpha = 0,750 lớn hơn so với 0,6.

Xem xét yếu tố về hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) ta có:

Bảng 4.24: Tổng số liệu thống kê các biến quan sát thuộc đánh giá dự toán và thực tế

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach's Alpha nếu loại biến

DG1 14,144 2,455 ,765 ,611

DG2 14,509 2,718 ,501 ,711

DG3 14,490 2,796 ,481 ,718

DG4 14,586 2,983 ,434 ,733

DG5 14,538 2,931 ,419 ,740

Tất cả các biến đều có hệ số tương quan tổng biến lớn hơn 0,3.

Như vậy, cả 5 biến quan sát thuộc nhóm đánh giá dự toán và thực tế đều thỏa mãn về độ tin cậy nên không loại bỏ đi biến nào.

- Về lập báo cáo

Bảng 4.25: Thống kê độ tin cậy các biến quan sát thuộc lập báo cáo (lần 1)

Cronbach's Alpha Số quan sát

,843 8

Kết quả kiểm định cho thấy Cronbach Alpha = 0,843 lớn hơn so với 0,6.

Xem xét yếu tố về hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) ta có:

Bảng 4.26: Tổng số liệu thống kê các biến quan sát thuộc lập báo cáo (lần 1)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach's Alpha nếu loại biến

BC1 24,779 16,271 ,808 ,794 BC2 24,961 16,600 ,657 ,813 BC3 24,961 16,154 ,745 ,801 BC4 24,788 16,401 ,748 ,801 BC5 24,779 16,388 ,739 ,802 BC6 24,500 16,971 ,793 ,800 BC7 24,875 21,489 ,057 ,881 BC8 24,846 21,141 ,122 ,872

Biến quan sát BC7 và BC8 bị loại vì có hệ số tương quan tổng biến lần lượt là 0,057 và 0,122 đều nhỏ hơn 0,3, do đó loại 2 biến này để thang đo có độ tin cậy tốt hơn.

Sau khi loại bỏ biến BC7 và BC8, thực hiện phân tích Cronbach’s Alpha lần 2 đối với nhóm lập báo cáo.

Bảng 4.27: Thống kê độ tin cậy các biến quan sát thuộc lập báo cáo (lần 2)

Cronbach's Alpha Số quan sát

,922 6

Kết quả kiểm định cho thấy Cronbach Alpha = 0,922 lớn hơn so với 0,6.

Xem xét yếu tố về hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) ta có:

Bảng 4.28: Tổng số liệu thống kê các biến quan sát thuộc lập báo cáo (lần 2)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach's Alpha nếu loại biến

BC1 17,788 14,052 ,853 ,898 BC2 17,971 14,475 ,675 ,923 BC3 17,971 14,028 ,771 ,909 BC4 17,798 14,240 ,778 ,908 BC5 17,788 14,207 ,772 ,909 BC6 17,509 14,699 ,842 ,902

Tất cả các biến đều có hệ số tương quan tổng biến lớn hơn 0,3.

Như vậy, cả 6 biến quan sát thuộc nhóm lập báo cáo đều thỏa mãn về độ tin cậy nên không loại bỏ đi biến nào.

- Về môi trường pháp lý

Bảng 4.29: Thống kê độ tin cậy các biến quan sát thuộc môi trường pháp lý

Cronbach's Alpha Số quan sát

,898 4

Kết quả kiểm định cho thấy Cronbach Alpha = 0,898 lớn hơn so với 0,6.

Xem xét yếu tố về hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) ta có:

Bảng 4.30: Tổng số liệu thống kê các biến quan sát thuộc môi trường pháp lý

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach's Alpha nếu loại biến

PL1 9,240 4,010 ,894 ,821

PL2 9,394 3,892 ,842 ,846

PL3 9,625 4,916 ,721 ,887

Tất cả các biến đều có hệ số tương quan tổng biến lớn hơn 0,3.

Như vậy, cả 4 biến quan sát thuộc nhóm môi trường pháp lý đều thỏa mãn về độ tin cậy nên không loại bỏ đi biến nào.

- Về các yếu tố thuộc đặc điểm hoạt động của Trường

Bảng 4.31: Thống kê độ tin cậy các biến quan sát thuộc các yếu tố thuộc đặc điểm hoạt động của Trường

Cronbach's Alpha Số quan sát

,907 6

Kết quả kiểm định cho thấy Cronbach Alpha = 0,907 lớn hơn so với 0,6.

Xem xét yếu tố về hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) ta có:

Bảng 4.32: Tổng số liệu thống kê các biến quan sát thuộc các yếu tố thuộc đặc điểm hoạt động của Trường

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach's Alpha nếu loại biến

DD1 16,981 12,271 ,703 ,896 DD2 16,750 11,937 ,729 ,892 DD3 16,702 11,745 ,722 ,893 DD4 16,759 11,680 ,714 ,894 DD5 16,490 10,485 ,773 ,888 DD6 16,269 11,150 ,840 ,876

Tất cả các biến đều có hệ số tương quan tổng biến lớn hơn 0,3.

Như vậy, cả 6 biến quan sát thuộc nhóm môi trường pháp lý đều thỏa mãn về độ tin cậy nên không loại bỏ đi biến nào.

- Về công tác kế toán trách nhiệm tại Trường Đại học Quy Nhơn

Bảng 4.33: Thống kê độ tin cậy các biến quan sát thuộc công tác kế toán trách nhiệm tại Trường Đại học Quy Nhơn

Cronbach's Alpha Số quan sát

,693 3

Kết quả kiểm định cho thấy Cronbach Alpha = 0,693 lớn hơn so với 0,6.

Xem xét yếu tố về hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) ta có:

Bảng 4.34: Tổng số liệu thống kê các biến quan sát thuộc các yếu tố thuộc công tác kế toán trách nhiệm tại Trường Đại học Quy Nhơn

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Y1 7,240 1,116 ,506 ,605

Y2 7,135 1,147 ,489 ,628

Y3 7,259 1,223 ,536 ,573

Tất cả các biến đều có hệ số tương quan tổng biến lớn hơn 0,3.

Như vậy, cả 3 biến quan sát đều thỏa mãn về độ tin cậy nên không loại bỏ đi biến nào.

Qua kết quả kiểm định các thang đo cho thấy tất cả các thang đo đều phù hợp và đánh tin cậy, có ý nghĩa thống kê để sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA tại Trường Đại học Quy Nhơn.

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi phân tích độ tin cậy của thang đo, bước tiếp theo nhằm xác định tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu, chúng ta tiếp tục sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm xem xét mức độ hội tụ của các biến quan sát theo từng thành phần và giá trị phân biệt giữa các nhân tố.

Sau khi phân tích nhân tố, chỉ những nhóm nhân tố thỏa mãn điều kiện mới có thể tham gia vào phần chạy hồi quy trong phân tích tiếp theo.

Các tham số thống kê quan trọng trong phân tích nhân tố ảnh hưởng gồm:

Chỉ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin measure of sampling adequacty): là một chỉ số dùng để xem xét mức độ thích hợp của phân tích nhân tố. Chỉ số KMO phải đủ lớn (>0,5) (Hair & cộng sự, 2010) thì phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu <0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với dữ liệu.

Chỉ số Eigenvalue: Đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi nhân tố. Chỉ những nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1 mới giữ lại trong mô hình phân tích, các nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mô hình (Hair & cộng sự, 2010).

Phương sai trích (Variance Explained Criteria): tổng phương sai trích phải lớn hơn 50% (Hair & cộng sự, 2010).

Kiểm định Bartlett: để kiểm tra độ tương quan giữa các biến quan sát và tổng thể, phân tích chỉ có ý nghĩa khi sig. có giá trị nhỏ hơn 0,05 (Hair & cộng sự, 2010).

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA (lần 1) như sau:

Bảng 4.35: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test (lần 1) KMO and Bartlett's Test (1)

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,608

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3620,241

df 1035

Sig. ,000

Bảng 4.36: Kết quả tổng biến thiên của dữ liệu được giải thích (lần 1) Total Variance Explained (1)

C om p on en t Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 6,287 13,667 13,667 6,287 13,667 13,667 4,568 9,931 9,931 2 5,214 11,334 25,002 5,214 11,334 25,002 4,289 9,323 19,254 3 4,359 9,475 34,477 4,359 9,475 34,477 3,864 8,400 27,654 4 3,372 7,330 41,807 3,372 7,330 41,807 3,388 7,366 35,020 5 3,279 7,129 48,936 3,279 7,129 48,936 3,366 7,318 42,339 6 3,005 6,532 55,468 3,005 6,532 55,468 3,234 7,030 49,368 7 2,686 5,839 61,307 2,686 5,839 61,307 3,169 6,889 56,257 8 2,064 4,487 65,794 2,064 4,487 65,794 3,141 6,829 63,086 9 1,609 3,498 69,292 1,609 3,498 69,292 2,705 5,881 68,967 10 1,124 2,444 71,736 1,124 2,444 71,736 1,274 2,770 71,736 11 ,982 2,134 73,871 12 ,880 1,913 75,784

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Theo bảng KMO và Bartlett’s Test ta có hệ số KMO = 0,608> 0,5 (lớn hơn mức tối thiểu để đảm bảo phân tích EFA thích hợp) và mức Sig. của kiểm định Bartlett’s là 0,000 < 0,05 có nghĩa là các biến có tương quan trong tổng thể. Như vậy phân tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế toán trách nhiệm tại trường đại học quy nhơn (Trang 72 - 88)