Khái quát về Trƣờng Cao đẳng Y tế Bình Định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại trường cao đẳng y tế bình định (Trang 64)

7. Kết cấu luận văn

2.2. Khái quát về Trƣờng Cao đẳng Y tế Bình Định

2.2.1. Khái quát quá trình phát triển và vị trí, chức năng của Trường Cao đẳng Y tế Bình Định

2.2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Tiền thân của Trƣờng CĐYT Bình Định hiện nay là Trƣờng Trung học Y tế Bình Định. Năm 1990, sau khi tỉnh Nghĩa Bình đƣợc tách thành hai tỉnh Bình Định và Quảng Ngãi, UBND tỉnh Bình Định đã ra Quyết định số 67/QĐ-UB ngày 08/2/1990 thành lập Trƣờng Y tế Bình Định. Trƣờng không có cơ sở riêng mà nằm trong khuôn viên của Sở Y tế Bình Định. Ngay sau khi mới thành lập, Trƣờng đã tổ chức khai giảng và đào tạo khóa học đầu tiên với

53

gần 200 Y tá, Hộ sinh sơ học. Một năm sau, UBND tỉnh Bình Định đã ra Quyết định số 221/QĐ-UB ngày 05/3/1991 thành lập Trƣờng Trung học Y tế Bình Định trên cơ sở Trƣờng Y tế Bình Định.

Năm 1992, để đáp ứng quy mô đào tạo bắt đầu tăng lên, Nhà trƣờng đƣợc tiếp nhận cơ sở mới, nguyên là Viện Điều dƣỡng tỉnh Bình Định. Trong thời gian ngắn, Nhà trƣờng đã tranh thủ sự giúp đỡ của tỉnh để cải tạo, sửa chữa thành một ngôi trƣờng tƣơng đối khang trang, sạch đẹp phục vụ cho công tác đào tạo.

Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị và Nghị quyết 9 (khóa XVI) của Tỉnh ủy Bình Định “về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới” đặt ra mục tiêu “…nâng cao sức khỏe, tăng tuổi thọ, cải thiện chất lƣợng giống nòi, góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống, chất lƣợng nguồn nhân lực,… đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.” đã mở ra hƣớng đi mới cho Nhà trƣờng trong việc đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực y tế.

Thực hiện giải pháp sắp xếp lại mạng lƣới, mở rộng và nâng cấp các cơ sở đào tạo, đáp ứng nhu cầu về cán bộ y tế phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, ngày 09/11/2007 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Quyết định số 7175/QĐ-BGDĐT về việc thành lập Trƣờng CĐYT Bình Định trên cơ sở Trƣờng Trung học Y tế Bình Định. Quyết định thành lập Trƣờng CĐYT Bình Định có ý nghĩa hết sức quan trọng và to lớn đối với cán bộ, GV và SV nhà trƣờng, là mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển vƣơn lên không ngừng của nhà trƣờng, cũng là nguyện vọng tha thiết của các thế hệ thầy trò của nhà trƣờng, của nhân dân Bình Định nói chung của nhà trƣờng đào tạo ngành Y dƣợc có trình độ Cao đẳng cho tỉnh nhà và các tỉnh lân cận.

Việc thành lập Trƣờng Cao đẳng Y tế Bình Định đƣợc xem nhƣ là cơ hội của nhà trƣờng từng bƣớc nâng cấp và mở rộng cơ sơ vật chất, tăng cƣờng nhân lực đội ngũ nhà giáo, bổ sung trang thiết bị dạy học, phát triển hoàn

54

chỉnh chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV và CBQL.

Những năm gần đây, để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo và phát triển bền vững, Nhà trƣờng luôn chú trọng nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV đủ về số lƣợng, mạnh về trình độ chuyên môn và giỏi về kỹ năng sƣ phạm. GV thƣờng xuyên đƣợc cử đi học nâng cao trình độ chuyên môn. Bên cạnh đội ngũ GV cơ hữu, Trƣờng còn có một lực lƣợng GV kiêm nhiệm có năng lực về chuyên môn nghiệp vụ của nhiều Bệnh viện, Trung tâm Y tế, Tổng công ty Dƣợc và trang thiết bị Y tế tham gia công tác đào tạo.

Nhà trƣờng cũng quan tâm đúng mức việc xây dựng kế hoạch, chƣơng trình đào tạo, khuyến khích GV đổi mới phƣơng pháp dạy học, thƣờng xuyên cập nhật và bổ sung kiến thức mới vào nội dung giảng dạy cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, coi đây là một trong những mục tiêu quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo và hội nhập quốc tế.

Nhà trƣờng cũng chú trọng phân bổ nguồn kinh phí khá lớn cho việc đầu tƣ cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, mô hình thực tập cũng nhƣ trang bị các phƣơng tiện giảng dạy hiện đại nhƣ Overhead, Projecter, máy vi tính..., từng bƣớc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý và đào tạo.

Cơ sở thực tập, thực hành cho SV cũng đƣợc Nhà trƣờng chú trọng, đến nay Nhà trƣờng đã kết nối đƣợc một hệ thống cơ sở thực tập, thực hành gồm các Bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tuyến tỉnh, Bệnh viện Quân y 13, Tổng công ty Dƣợc - Trang thiết bị Y tế cho đến các bệnh viện đa khoa khu vực, bệnh viện đa khoa tuyến huyện, các trạm y tế cơ sở, kể cả các huyện miền núi. Đặc biệt, với Quy chế phối hợp Viện - Trƣờng giữa Trƣờng Cao đẳng Y tế Bình Định và Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã tạo một điều kiện hết sức thuận lợi cho SV thực tập, nhờ đó chất lƣợng đào tạo nghề nghiệp ngày càng nâng cao và phát triển.

55

2.2.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ

- Địa vị pháp lý của Trường Cao đẳng Y tế Bình Định

Trƣờng CĐYT Bình Định là trƣờng công lập nằm trong hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong cả nƣớc. Trƣờng CĐYT Bình Định trực thuộc UBND tỉnh Bình Định, chịu sự quản lý nhà nƣớc về giáo dục - đào tạo của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội và sự quản lý các cơ quan khác theo quy định của pháp luật. Nhà trƣờng có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

Trƣờng CĐYT Bình Định là đơn vị sự nghiệp có thu, có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.

- Chức năng, nhiệm vụcủa Trường Cao đẳng Y tế Bình Định

Chức năng, nhiệm vụ của Trƣờng CĐYT Bình Định thực hiện theo “Điều 8. Nhiệm vụ, quyền hạn, quyền tự chủ của trƣờng cao đẳng” tại Điều lệ trƣờng cao đẳng; đồng thời thực hiện theo “Quy chế tổ chức và hoạt động Trƣờng CĐYT Bình Định” (Ban hành kèm theo Quyết định số 540/QĐ- UBND ngày 29/9/2008 của UBND tỉnh Bình Định). Cụ thể, tại “Điều 3. Nhiệm vụ” của Quy chế quy định nhƣ sau:

1. Đào tạo nguồn nhân lực ở trình độ cao đẳng và các trình độ thấp hơn của các chuyên ngành về lĩnh vực y, dƣợc có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có sức khỏe, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tƣơng xứng với trình độ đào tạo, thích ứng với yêu cầu công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tạo điều kiện cho ngƣời học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng lao động;

2. Đào tạo và cấp các văn bằng, chứng chỉ khác theo nhu cầu xã hội phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, năng lực và ngành nghề đào tạo của trƣờng theo quy định hiện hành của Nhà nƣớc;

56

3. Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực y học, dƣợc học theo quy định của pháp luật;

4. Xây dựng đội ngũ GV của trƣờng đủ về số lƣợng, đạt tiêu chuẩn về chất lƣợng, cân đối về cơ cấu trình độ, chuyên môn, tuổi và giới; Chăm lo đời sống tinh thần, vật chất của GV, cán bộ, nhân viên của trƣờng;

5. Tổ chức tuyển sinh và quản lý ngƣời học theo quy định pháp luật hiện hành;

6. Phối hợp với gia đình SV, tổ chức, cá nhân trong hoạt động đào tạo; 7. Phát hiện và bồi dƣỡng nhân tài trong đội ngũ ngƣời học và GV; 8. Tổ chức cho GV, cán bộ, nhân viên và ngƣời học tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu xã hội;

9. Quản lý và sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật;

10. Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND tỉnh giao.

- Hiện nay Nhà trƣờng đã đang thực hiện nhiệm vụ: Đào tạo nguồn nhân lực ở trình độ cao đẳng và các trình độ khác thấp hơn của các chuyên ngành về y, dƣợc (Điều dƣỡng, Dƣợc sĩ, Hộ sinh, Dân số y tế, Kỹ thuật viên y học, Y sĩ, Y học cổ truyền và phục hồi chức năng….). Đào tạo nghề (Dƣợc tá, Điều dƣỡng sơ cấp, Dân số y tế….). Đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức và kỷ năng mới về chuyên môn, nghiệp vụ cho viên chức ngành Y tế trong cả nƣớc.

2.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, GV, nhân viên của Trường Cao đẳng Y tế Bình Định Cao đẳng Y tế Bình Định

2.2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Trường Cao đẳng Y tế Bình Định

Theo Thông tư quy định về Điều lệ trường cao đẳng tại khoản 1 Điều 9 Chƣơng II (1308/VBHN-BLĐTBXH ngày 05/4/2019 của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội), cơ cấu tổ chức của trƣờng cao đẳng gồm:

57

a) Hội đồng trƣờng đối với trƣờng cao đẳng công lập, hội đồng quản trị đối với trƣờng cao đẳng tƣ thục;

b) Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng;

c) Các phòng hoặc bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ; d) Các khoa, bộ môn;

đ) Các hội đồng tƣ vấn;

e) Phân hiệu; tổ chức nghiên cứu KH&CN; tổ chức phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học; cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (nếu có).

Tuy nhiên, hiện nay trên thực tế, cơ cấu tổ chức bộ máy của Trƣờng Cao đẳng Y tế Bình Định gồm (xem sơ đồ 2.1)

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy Trƣờng Cao đẳng Y tế Bình Định

2.2.2.2. Đội ngũ cán bộ , giảng viên, nhân viên Trường CĐYT Bình Định

Tổng số viên chức, ngƣời lao động hiện đang làm việc tại Trƣờng Cao

PHÒNG CHỨC NĂNG

1. Phòng Đào tạo 2. Phòng Công tác

học sinh - Sinh viên 3. Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lƣợng 4. Phòng Tổ chức - Hành chính 5. Phòng Tài chính - Kế toán BỘ MÔN

1. Bộ môn Khoa học cơ bản 2. Bộ môn Dƣợc

3. Bộ môn Điều dƣỡng 4. Bộ môn Nội – Nhiễm 5. Bộ môn Ngoại 6. Bộ môn Nhi 7. Bộ môn Sản – Dân số y tế 8. Bộ môn Y học cổ truyền 9. Bộ môn Y tế công cộng 10.Bộ môn Kỹ thuật y học ĐẢNG ỦY CÔNG ĐOÀN

ĐOÀN TNCS HCM BAN GIÁM HIỆU

CÁC HỘI ĐỒNG TƢ VẤN

58

đẳng Y tế Bình Định là 96 ngƣời; trong đó có 82 ngƣời thuộc biên chế, 14 ngƣời hợp đồng dài hạn và có 21 CBQL gồm: Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng, Trƣởng, Phó trƣởng phòng, bộ môn. Số viên chức có trình độ tiến sĩ: 3 ngƣời (chiếm 3,12%), thạc sĩ: 44 ngƣời (chiếm 45,83%) (xem bảng 2.1)

Bảng 2.1: Thống kê, phân loại cán bộ, GV, nhân viên (CB, GV, NV) của Trƣờng CĐYT Bình Định STT Trình độ, học vị, chức danh Tổng số CB, GV, NV Số lƣợng CB, GV, NV trong biên chế Số lƣợng CB, GV, NV hợp đồng dài hạn Số lƣợng CB, GV, NV là CBQL GV thỉnh giảng trong nƣớc GV quốc tế (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 Giáo sƣ, P.Giáo sƣ 0 0 0 0 0 0 2 Tiến sĩ 3 3 0 3 5 0 3 Thạc sĩ 44 44 0 18 25 0 4 Đại học 38 35 3 0 19 0 5 Cao đẳng 3 0 3 0 0 0 6 Trình độ khác 8 0 8 0 0 0 Tổng số 96 82 14 21 49 0 Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính, năm 2021

Bảng 2.2: Thống kê, phân loại cán bộ, GV, nhân viên cơ hữu theo trình độ, giới tính và độ tuổi

STT Trình độ/ học vị Số lƣợng Tỉ lệ (%) Giới tính Độ tuổi Nam Nữ < 30 30-40 41-50 51-60 > 60 1 Giáo sƣ, P.Giáo sƣ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 Tiến sĩ 3 3.12 3 0 0 0 1 2 0 3 Thạc sĩ 44 45.83 23 21 0 17 19 8 0 4 Đại học 38 39.58 11 27 3 22 8 5 0 5 Cao đẳng 3 3.12 1 2 2 1 0 0 0 6 Trình độ khác 8 8.33 6 2 0 1 2 2 3 Tổng số 96 100 44 52 5 41 30 17 3 Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính, năm 2021 2.2.2.3. Quy mô sinh viên trong 5 năm gần đây (hệ chính quy)

59

Bảng 2.3: Tổng số SV đăng ký dự thi vào trƣờng, số SV trúng tuyển và nhập học trong 5 năm gần đây (hệ chính quy)

Quy mô tuyển sinh Số HS, SV tốt nghiệp

Năm học Số thí sinh dự thi Số thí sinh trúng tuyển Tỉ lệ % trúng tuyển Số HS, SV nhập học Tổng số Tỉ lệ % loại xuất sắc Tỉ lệ % loại khá, giỏi Tỉ lệ % loại TB- Khá Tỉ lệ % loại trung bình Tỉ lệ % loại không đạt 2015- 2016 925 903 97.00 903 715 0.0 41.67 41.25 5.45 11.6 2016- 2017 975 911 93.43 911 660 0.0 71.05 25.75 1.66 1.51 2017- 2018 1100 996 90.54 966 873 4.23 83.15 11.56 0.0 1.03 2018- 2019 800 620 77.50 620 899 3.55 85.98 9.67 0.0 0.77 2019- 2020 650 410 63.07 410 742 20.61 72.90 6.06 0.0 0.4

Nguồn: Phòng Đào tạo, năm 2021

2.3. Thực trạng biểu hiện VHNT tại Trƣờng CĐYT Bình Định

2.3.1. Thực trạng giá trị vật chất của VHNT tại Trường CĐYT Bình Định

Bảng 2.4: Đánh giá của CBQL, GV và SV về mức độ phù hợp của các giá trị vật chất của văn hóa nhà trƣờng.

1. Đánh giá về Logo và biểu tượng của Nhà trường

TT Logo, biểu tƣợng của Nhà trƣờng

Mức độ đánh giá Điểm TB Thứ bậc Không phù hợp (1đ) Ít phù hợp (2đ) Khá phù hợp (3đ) Phù hợp (4đ) Rất phù hợp (5đ)

1 Logo, biểu tƣợng của Nhà trƣờng

đơn giản, hợp lý, có tính thẩm mỹ tốt 0 5 35 237 2 3,85 2 2 Logo, biểu tƣợng của Nhà trƣờng

phản ánh đƣợc tầm nhìn và sứ mệnh của Nhà trƣờng

0 7 33 234 5 3,85 1 3 Logo, biểu tƣợng của Nhà trƣờng

chƣa hợp lý 269 7 3 0 0 1,05 5

4 Logo, biểu tƣợng của Nhà trƣờng chƣa phản ánh đƣợc tầm nhìn và sứ mệnh của Nhà trƣờng

249 23 7 0 0 1,13 3 5 Logo, biểu tƣợng của Nhà trƣờng

60

Qua kết quả khảo sát có thể thấy Logo, biểu tƣợng của Nhà trƣờng đƣợc đánh giá ở mức phù hợp với điểm trung bình (TB) là 3,85. Cụ thể nhiều ý kiến cho rằng Logo, biểu tƣợng của Nhà trƣờng là hợp lý, có tính thẩm mỹ, phản ánh đƣợc sứ mệnh và tầm nhìn của Nhà trƣờng (xếp thứ bậc 1 và 2). Các ý kiến ngƣợc lại đánh giá ở mức không/ít phù hợp chỉ đạt điểm TB từ 1,05 – 1.13, xếp thứ hạng từ 3 – 5.

2. Đánh giá về khẩu hiệu, phương châm làm việc của Nhà trường

TT Khẩu hiệu, phƣơng châm làm việc

của Nhà trƣờng Mức độ đánh giá Điểm TB Thứ bậc Không phù hợp (1đ) Ít phù hợp (2đ) Khá phù hợp (3đ) Phù hợp (4đ) Rất phù hợp (5đ)

1 Khẩu hiệu, phƣơng châm làm việc phản ánh đƣợc triết lý giáo dục vì con ngƣời

0 5 135 137 2 3,49 2 2 Khẩu hiệu, phƣơng châm làm việc của

Nhà trƣờng phù hợp với quan điểm giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc

0 3 125 146 5 3,55 1 3 Khẩu hiệu, phƣơng châm làm việc của

Nhà trƣờng phù hợp với văn hóa truyền thống của dân tộc

0 6 156 113 4 3,41 3 4 Khẩu hiệu, phƣơng châm làm việc của

Nhà trƣờng dễ hiểu, dễ nhớ, có tính thuyết phục tốt

7 45 134 89 4 3,14 4 5 Khẩu hiệu, phƣơng châm làm việc của

Nhà trƣờng chƣa phù hợp với triết lý giáo dục, với văn hóa truyền thống của dân tộc

139 137 3 0 0 1,51 6

6 Khẩu hiệu, phƣơng châm làm việc của Nhà trƣờng chƣa phù hợp với Nhà trƣờng, chƣa thuyết phục

127 145 5 2 0 1,58 5 Từ kết quả khảo sát trên, ta thấy đánh giá về khẩu hiệu, phƣơng châm làm việc của Nhà trƣờng nhiều ý kiến cho là khá phù hợp với mức điểm TB từ 3,14 – 3,55, xếp thứ bậc từ 1 – 4. Cụ thể nhiều ý kiến đánh giá là khẩu

61

hiệu, phƣơng châm làm việc phù hợp với quan điểm giáo dục của Đảng và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại trường cao đẳng y tế bình định (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)