Nội dung khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại trường cao đẳng y tế bình định (Trang 124)

7. Kết cấu luận văn

3.4.2. Nội dung khảo nghiệm

Khảo nghiệm tính cần thiết của 7 biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trƣờng tại Trƣờng Cao đẳng Y tế Bình Định thông qua đánh giá của CBQL và GV của Nhà trƣờng.

Khảo nghiệm tính khả thi của 7 biện pháp quản lý xây dựng VHNT tại Trƣờng CĐYT Bình Định thông qua đánh giá CBQL và GV của Nhà trƣờng.

3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm

Để khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của 7 biện pháp đƣợc đề xuất, luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chính sau đây:

113

1) Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

- Mục đích: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm xin ý kiến đánh giá về thực trạng mức độ cần thiết và khả thi của 7 biện pháp quản lý xây dựng VHNT tại Trƣờng CĐYT Bình Định thông qua đánh giá của CBQL và GV của Nhà trƣờng.

- Nội dung: Thiết kế 1 mẫu phiếu gồm có các câu hỏi tìm hiểu đánh giá của CBQL, GV của Nhà trƣờng về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của 7 biện pháp quản lý xây dựng VHNT tại Trƣờng Cao đẳng Y tế Bình Định.

- Công cụ đo: Phiếu điều tra dành cho CBQL và GV. Chi tiết xin xem phụ lục 4A và 4B.

- Thang đánh giá: Chúng tôi thiết kế thang đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất theo 4 mức, cụ thể nhƣ sau: Tƣơng ứng với mỗi mệnh đề là 4 phƣơng án lựa chọn, gồm: “không cần thiết/ không khả thi”; “ít cần thiết/ ít khả thi”; “cần thiết/ khả thi” và “rất cần thiết/ rất khả thi”. Với mỗi mệnh đề, đối tƣợng khảo sát chỉ đƣợc phép lựa chọn một trong 4 phƣơng án đó. Điểm mức cao nhất là 4 và thấp nhất là 1. Tính điểm trung bình cộng của mức độ đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi đối với từng biện pháp. Xếp thứ bậc các biện pháp theo mức độ cần thiết và mức độ khả thi. Dựa vào kết quả xử lý số liệu, đƣa ra những nhận định về ý kiến đánh giá của các đối tƣợng khảo sát. Điểm trung bình càng cao mức độ cần thiết và khả thi càng cao.

2) Đối tượng khảo nghiệm

Chúng tôi tiến hành khảo nghiệm trên 96 đối tƣợng, gồm: 21 cán bộ lãnh đạo, quản lý là hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, các trƣởng phó phòng, trƣởng phó bộ môn, và 75 giảng viên, nhân viên phục vụ của Trƣờng Cao đẳng Y tế Bình Định.

114

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

- Tính cần thiết của các biện pháp đề xuất

Qua phiếu trƣng cầu ý kiến của 96 CBQL và giảng về tính cần thiết của các biện pháp do luận văn đề xuất, thu đƣợc kết quả sau:

Bảng 3.1: Khảo sát tính cần thiết của các biện pháp quản lý xây dựng VHNT tại Trƣờng CĐYT Bình Định TT Biện pháp Mức độ cần thiết Điểm TB Thứ bậc Không cần thiết (1 đ) Ít cần thiết (2đ) Cần thiết (3đ) Rất cần thiết (4 đ) 1

Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV và SV về tầm quan trọng của việc xây dựng VHNT

0 8 48 40 3,33 1

2

Hoạch địnhkế hoạch xây dựng VHNT phù hợp với mục tiêu, chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng

0 11 46 39 3,29 2

3 Thiết kế các nội dung, tiêu chí xây dựng

VHNT 0 20 44 32 3,13 5

4 Tổ chức, huy động các nguồn lực xây

dựng VHNT 0 26 46 24 2,98 6

5 Nâng cao hiệu quảchỉ đạo thực hiện

hoạt động xây dựng VHNT 0 12 46 38 3,27 3 6 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá

quá trình và kết quả xây dựng VHNT 0 16 48 32 3,17 4 7

Bảo đảm điều kiện CSVC, môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động xây dựng VHNT

0 26 48 22 2,96 7 Qua số liệu điều tra ở bảng 3.1, chúng ta nhận thấy những biện pháp đề xuất trong luận văn đều đƣợc phần nhiều đánh giá là có tính cần thiết và rất cần thiết; chỉ có một số ít ý kiến cho là không cần thiết; không có ý kiến đánh giá là không cần thiết. Tuy nhiên, nếu theo mức điểm TB từ 2,96 – 3,33 thì tất cả các biện pháp đƣợc đề xuất đều đƣợc đánh giá từ mức cần thiết trở lên.

115

Có 03 biện pháp đƣợc đề xuất chiếm điểm TB khá cao, xếp thứ bậc từ 1 - 3, đó là: “Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV và SV về tầm quan trọng của việc xây dựng VHNT” (điểm TB: 3,33, xếp thứ bậc: 1); “Hoạch định kế hoạch xây dựng VHNT phù hợp với mục tiêu, chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng” (điểm TB: 3,29, xếp thứ bậc: 2); “Nâng cao hiệu quả chỉ đạo thực hiện hoạt động xây dựng VHNT” (điểm TB: 3,27, xếp thứ bậc: 3). Điều này cho thấy việc tổ chức tuyền truyền, nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của VHNT cho cán bộ, GV và ngƣời học; việc hoạch định đƣợc một kế hoạch xây dựng VHNT hợp lý dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, phù hợp với mục tiêu, chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng; đồng thời tổ chức, chỉ đạo thực hiện có hiệu quả kế hoạch đã xây dựng là những khâu rất quan trọng trong quy trình quản lý xây dựng VHNT. Bên cạnh đó việc tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả xây dựng VHNT cũng là một biện pháp không kém quan trọng để thực hiện có hiệu quả công tác quản lý xây dựng VHNT (điểm TB: 3,17, xếp thứ bậc: 4).

- Tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Qua phiếu trƣng cầu ý kiến của 96 CBQL và GV của Nhà trƣờng về tính khả thi của các biện pháp do luận văn đề xuất, thu đƣợc kết quả sau:

Bảng 3.2: Khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng VHNT tại Trƣờng CĐYT Bình Định T T Biện pháp Mức độ khả thi Điểm TB Thứ bậc Không khả thi (1 đ) Ít khả thi (2đ) Khả thi (3đ) Rất khả thi (4đ)

1 Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV và SV về tầm quan trọng của việc xây dựng VHNT

0 14 46 36 3,23 1 2 Hoạch địnhkế hoạch xây dựng VHNT phù

hợp với mục tiêu, chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng

116 T T Biện pháp Mức độ khả thi Điểm TB Thứ bậc Không khả thi (1 đ) Ít khả thi (2đ) Khả thi (3đ) Rất khả thi (4đ)

3 Thiết kế các nội dung, tiêu chí xây dựng

VHNT 0 26 43 28 3,05 4

4 Tổ chức, huy động các nguồn lực xây dựng

VHNT 0 28 46 22 2,94 6

5 Nâng cao hiệu quả chỉ đạo thực hiện hoạt

động xây dựng VHNT 0 23 43 30 3,07 3

6 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá quá

trình và kết quả xây dựng VHNT 0 26 42 28 3,02 5 7 Bảo đảm điều kiện CSVC, môi trƣờng

thuận lợi cho hoạt động xây dựng VHNT 0 34 42 20 2,85 7 Qua số liệu điều tra ở bảng 3.2, có thể thấy tất cả những biện pháp đề xuất trong luận văn đều đƣợc đánh giá là có tính khả thi với mức điểm TB từ 2,85 - 3,23; tuy nhiên vẫn có một số ít ý kiến đánh giá các biện pháp ở mức ít khả thi (biện pháp đƣợc đánh giá là ít khả thi thấp nhất là 14 ý kiến; biện pháp đƣợc đánh giá là ít khả thi cao nhất là 34 ý kiến).

Có 03 biện pháp đƣợc đề xuất chiếm điểm TB khá cao, xếp thứ bậc từ 1 - 3, đó là: “Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV và SV về tầm quan trọng của việc xây dựng VHNT” (điểm TB: 3,23, xếp thứ bậc: 1); “Hoạch định kế hoạch xây dựng VHNT phù hợp với mục tiêu, chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng” (điểm TB: 3,11, xếp thứ bậc: 2); “Nâng cao hiệu quả chỉ đạo thực hiện hoạt động xây dựng VHNT” (điểm TB: 3,07, xếp thứ bậc: 3). Kết quả khảo sát cũng cho thấy tính khả thi của các biện pháp này có sự tƣơng ứng thứ bậc với tính cần thiết của chúng. Tuy vậy mặc dù các biện pháp đều đƣợc đánh giá là có tính khả thi nhƣng điểm TB của từng biện pháp cho thấy không có biện pháp nào đƣợc đánh giá ở mức rất khả thi. Điều này cũng phù hợp với thực tế của Nhà trƣờng khi còn gặp nhiều khó khăn về năng lực của đội ngũ

117

đƣợc thể hiện rõ khi các biện pháp “Tổ chức, huy động các nguồn lực xây dựng VHNT” và “Bảo đảm điều kiện CSVC, môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động xây dựng VHNT” chỉ đƣợc đánh giá mức điểm TB: 2,85 - 2,94.

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận (chƣơng 1) và khảo sát thực trạng (chƣơng 2), xuất phát từ các nguyên tắc đƣợc xác định ở chƣơng 3, luận văn đã nghiên cứu đề xuất 7 biện pháp quản lý xây dựng VHNT tại Trƣờng CĐYT Bình Định; đó là: 1) Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV và SV về tầm quan trọng của việc xây dựng VHNT; 2) Hoạch định kế hoạch xây dựng VHNT phù hợp với mục tiêu, chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng; 3) Thiết kế các nội dung, tiêu chí xây dựng văn hóa nhà trƣờng; 4) Tổ chức, huy động các nguồn lực xây dựng văn hóa nhà trƣờng; 5) Nâng cao hiệu quả chỉ đạo thực hiện hoạt động xây dựng văn hóa nhà trƣờng; 6) Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả xây dựng VHNT; 7) Bảo đảm điều kiện cơ sở vật chất, môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động xây dựng VHNT.

Mỗi biện pháp do luận văn đề xuất đều đƣợc chỉ rõ mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành và điều kiện thực hiện để đạt mục tiêu, hiệu quả. Các biện pháp này tuy có tính độc lập tƣơng đối và phát huy thế mạnh riêng đối với các chức năng, nội dung quản lý khác nhau nhƣng chúng có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại nhƣ một hệ thống.

Kết quả khảo nghiệm bƣớc đầu cho thấy các biện pháp do chúng tôi đề xuất là có tính cần thiết và khả thi cao. Điều này cho phép khẳng định: nếu các biện pháp này đƣợc đem vận dụng vào thực tiễn một cách đồng bộ và có sự điều chỉnh ít nhiều cho phù hợp trong quá trình quản lý xây dựng VHNT thì sẽ tạo đƣợc những chuyển biến tích cực trong việc xây dựng VHNT tại Trƣờng CĐYT Bình Định, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo của Nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay.

118

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Văn hoá nhà trƣờng có vai trò, ảnh hƣởng quan trọng đối với các hoạt động giảng dạy và học tập, nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo của nhà trƣờng. Chính vì thế công tác quản lý xây dựng VHNT tại các cơ sở giáo dục, trong đó có Trƣờng Cao đẳng Y tế Bình Định là một vấn đề cấp bách hiện nay. Đặc biệt khi yêu cầu cải cách hành chính và xây dựng văn hóa công sở ngày càng trở nên cấp thiết nhằm đáp ứng đòi hỏi cung cấp dịch vụ hành chính, giáo dục ngày càng có chất lƣợng cho tổ chức và công dân. Quản lý xây dựng VHNT tại Trƣờng CĐYT Bình Định là việc làm thiết thực để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác của đội ngũ CBQL, GV, nhân viên, nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo SV của Nhà trƣờng trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo và hội nhập quốc tế.

1.2. Tiếp cận văn hoá tổ chức và chức năng quản lý để nghiên cứu quản lý xây dựng VHNT, luận văn đã thực hiện đƣợc mục tiêu đề ra, đó là: xây dựng đƣợc khung cơ sở lý luận về VHNT ở trƣờng cao đẳng với việc làm sáng tỏ các khái niệm cơ bản, những nội dung xây dựng VHNT và nội dung quản lý xây dựng VHNT ở trƣờng cao đẳng. Trên cơ sở đó xác lập đƣợc bộ công cụ tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá đƣợc thực trạng VHNT và quản lý xây dựng VHNT tại Trƣờng Cao đẳng Y tế Bình Định. Số liệu khảo sát cho thấy các giá trị văn hoá vật chất và tinh thần hiện nay của Trƣờng CĐYT Bình Định mới đang ở mức trung bình khá, phù hợp với điều kiện hiện tại của Nhà trƣờng, song trong xu hƣớng đổi mới giáo dục, đào tạo và cải cách hành chính, xây dựng văn hóa công sở trong bối cảnh nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế thì các giá trị văn hoá của Nhà trƣờng hiện nay cần đƣợc chỉnh sửa, từng bƣớc xây dựng các giá trị trị mới cho phù hợp, đáp ứng mục tiêu phát triển của Nhà trƣờng trong tƣơng lai.

119

1.3. Trên cơ sở khung lý thuyết và kết quả khảo sát thực trạng, luận văn đã đề xuất đƣợc 07 biện pháp quản lý xây dựng VHNT tại Trƣờng CĐYT Bình Định có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại nhƣ một hệ thống, bao gồm: 1) Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV và SV về tầm quan trọng của việc xây dựng VHNT; 2) Hoạch định kế hoạch xây dựng VHNT phù hợp với mục tiêu, chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng; 3) Thiết kế các nội dung, tiêu chí xây dựng văn hóa nhà trƣờng; 4) Tổ chức, huy động các nguồn lực xây dựng văn hóa nhà trƣờng; 5) Nâng cao hiệu quả chỉ đạo thực hiện hoạt động xây dựng văn hóa nhà trƣờng; 6) Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả xây dựng VHNT; 7) Bảo đảm điều kiện cơ sở vật chất, môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động xây dựng VHNT. Kết quả khảo nghiệm cho thấy cả 07 biện pháp quản lý do luận văn đề xuất đều đƣợc các ý kiến khảo sát đánh giá là cần thiết và khả thi khi áp dụng vào thực tiễn quản lý xây dựng VHNT tại Trƣờng Cao đẳng Y tế Bình Định.

2. Một số khuyến nghị

Để các biện pháp quản lý xây dựng VHNT tại Trƣờng CĐYT Bình Định đạt hiệu quả nhƣ mong đợi, chúng tôi đề xuất một số khuyến nghị sau:

2.1. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định

Lãnh đạo UBND tỉnh cần quan tâm hỗ trợ Nhà trƣờng hơn nữa về cơ chế, chính sách, tạo điều kiện cho Nhà trƣờng phát huy truyền thống của mình để đóng góp ngày càng hiệu quả hơn đối với hoạt động đào tạo nguồn nhân lực y tế, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng, nhất là phục vụ nhân dân ở địa phƣơng và các tỉnh lân cận.

2.2. Đối với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Cần có các chính sách, giải pháp nhằm triển khai hiệu quả kế hoạch thực hiện Quyết định 1299/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018 - 2025" trong

120

các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; chỉ đạo sửa đổi, bổ sung các nội dung về đạo đức nhà giáo, đƣa quy tắc ứng xử vào trong quy chế làm việc, để các Nhà trƣờng có cơ sở xây dựng VHNT của tổ chức mình.

Phối hợp với các bộ, ngành và Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ, đặc biệt là việc giáo dục SV khai thác sử dụng internet, mạng xã hội một cách hiệu quả.

Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra nề nếp, kỷ cƣơng trƣờng học; xử lý nghiêm các cán bộ, GV, nhân viên vi phạm đạo đức nhà giáo.

Phối hợp với các bộ, ngành, cơ quan liên quan tổ chức các hội thảo về các nội dung thực trạng văn hóa ứng xử trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; giải pháp nâng cao văn hóa ứng xử trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; phát huy vai trò của ngƣời đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp, CBQL, nhà giáo về văn hóa ứng xử và công tác phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong xây dựng văn hóa ứng xử trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

2.3. Đối với Trường Cao đẳng Y tế Bình Định

Lãnh đạo Nhà trƣờng cần xác định rõ tầm nhìn, mục tiêu 10 năm, 20 năm và xa hơn trong tƣơng lai cho sự phát triển của Trƣờng Cao đẳng Y tế Bình Định. Trƣớc mắt, trong giai đoạn tới, Nhà trƣờng cần tiếp tục khẳng định đƣợc vai trò là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại trường cao đẳng y tế bình định (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)