Thực trạng về đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn các trƣờng tiểu học trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường tiểu học trên địa bàn thị xã an nhơn, tỉnh bình định (Trang 55)

8. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng về đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn các trƣờng tiểu học trên

trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định

2.3.1. Về số lượng

Theo số liệu thống kê của Phòng GD&ĐT An Nhơn, năm học 2019- 2020, ở 28 trƣờng tiểu học thị xã An Nhơn có 116 TTCM, 100% là đảng viên.

Đội ngũ TTCM nhìn chung đáp ứng đầy đủ về mặt số lƣợng.

2.3.2. Về cơ cấu

Năm học 2019-2020, thị xã An Nhơn có 116 TCM ở cấp tiểu học. Số lƣợng các thành viên trong tổ từ 3 ngƣời trở lên. TCM trong trƣờng tiểu học rất đa dạng, cụ thể nhƣ sau:

- Đối với trƣờng loại 1 (tức là trƣờng có từ 28 lớp trở lên): Giáo viên ở mỗi khối lớp đƣợc cơ cấu thành một TCM, giáo viên dạy các môn năng khiếu (Âm nhạc, Thể dục, Mỹ thuật, Tin học, Tiếng Anh ...) đƣợc ghép chung vào các TCM để cùng sinh hoạt tổ. Bên cạnh đó, ở một số trƣờng, hiệu trƣởng lại cơ cấu những giáo viên dạy các môn năng khiếu thành một TCM.

- Đối với trƣờng loại 2,3 (tức là trƣờng có dƣới 28 lớp) thƣờng hình thành các TCM theo dạng tổ ghép. Chẳng hạn: Giáo viên dạy lớp 1 là một TCM; giáo viên dạy lớp 2,3 ghép thành một tổ; giáo viên dạy lớp 4,5 ghép thành một tổ; giáo viên dạy những môn năng khiếu đƣợc phân bổ đều vào các TCM trên. Tuy nhiên, ở một số trƣờng, hiệu trƣởng lại cơ cấu những giáo viên dạy các môn năng khiếu thành một TCM.

Trong 10 trƣờng chúng tôi khảo sát, có 08 trƣờng có đủ 05 TCM và 02 trƣờng có 03 TCM.

Khảo sát về đội ngũ TTCM của 10 trƣờng tiểu học trên địa bàn thị xã, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.4. Thống kê đội ngũ TTCM của 10 trƣờng tiểu học năm học 2019 – 2020 Số

TCM

Nữ Đảng viên Độ tuổi Thâm niên quản lý

< 45 > 45 < 05 năm > 05 năm

SL % SL % SL % SL % SL % SL %

46 42 91,3 46 100 22 47,8 24 52,2 14 30,4 32 69,6

trên địa bàn thị xã An Nhơn trong độ tuổi trên 45 khá cao, chiếm tỷ lệ 52,2%, là độ tuổi chín chắn, giàu kinh nghiệm trong công tác quản lý TCM, vững vàng về chuyên môn, nghiệp vụ; 91,3% đều là nữ phù hợp với đặc điểm, môi trƣờng tiểu học. Đây là điều kiện thuận lợi trong việc điều hành quản lý các hoạt động của TCM. Nhƣng mặt khác lại cho thấy xu hƣớng thiếu hụt nguồn TTCM trong thời gian tới. Điều này đòi hỏi các nhà quản lý cần phải có kế hoạch quy hoạch và đào tạo nguồn TTCM kế cận, vững vàng về nghiệp vụ, trang bị đầy đủ kỹ năng, nghiệp vụ quản lý TCM để bố trí giữ chức vụ tổ trƣởng cũng nhƣ thay thế những tổ trƣởng chƣa đạt yêu cầu về tiêu chuẩn hay chuẩn bị nghỉ hƣu.

2.3.3. Về phẩm chất chính trị, đạo đức của đội ngũ tổ trưởng chuyên môn

Hiện nay việc đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức của đội ngũ TTCM chƣa có sự thống nhất về tiêu chí. Vì vậy, chúng tôi căn cứ vào Luật Giáo dục, Điều lệ trƣờng tiểu học; Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ GD&ĐT ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo; Thông tƣ số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 của Bộ GD&ĐT ban hành Quy định Chuẩn Hiệu trƣởng cơ sở giáo dục phổ thông để xây dựng nội dung đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức của đội ngũ TTCM.

- Về phẩm chất chính trị

Kết quả khảo sát ở bảng 2.5 cho thấy, có 100% ý kiến nhận xét đội ngũ TTCM chấp hành tốt đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc; 95% - 100% ý kiến cho rằng TTCM có quan điểm, lập trƣờng tƣ tƣởng vững vàng; 94% - 100% ý kiến nhận xét đội ngũ TTCM có ý thức chấp hành tổ chức, kỷ luật tốt. Đây là điểm nổi bật của đội ngũ TTCM. Chứng tỏ trong thời gian qua, bản thân ngƣời TTCM đã không ngừng rèn luyện, BGH các trƣờng đã chú ý nhiều đến việc tổ chức tuyên truyền, mở các lớp bồi dƣỡng chính trị, học tập Nghị quyết cho giáo viên. Bên cạnh đó vẫn còn 2,2%

- 5% ý kiến cho rằng TTCM có quan điểm, lập trƣờng tƣ tƣởng đạt mức khá; 4,3% - 6% ý kiến nhận xét đội ngũ TTCM có ý thức chấp hành tổ chức, kỷ luật đạt mức khá. Điều này đòi hỏi trong thời gian tới BGH các trƣờng tiếp tục thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao phẩm chất chính trị cho giáo viên, đặc biệt là các đối tƣợng có phẩm chất chính trị xếp loại khá.

Bảng 2.5. Kết quả khảo sát về phẩm chất chính trị của TTCM

TT Phẩm chất chính trị tƣợng Đối Mức độ đánh giá (%) Tốt Khá Đạt yê u câu Chƣa đạt yêu c ầu 01 Chấp hành tốt đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc. BGH 100 / / / TTCM 100 / / / GV 100 / / / 02 Có quan điểm, lập trƣờng tƣ tƣởng vững vàng. BGH 100 / / / TTCM 97,8 2,2 / / GV 95,0 5,0 / / 03 Có ý thức chấp hành tổ chức, kỷ luật. BGH 100 / / / TTCM 95,7 4,3 / / GV 94,0 6,0 / / - Về phẩm chất đạo đức

Kết quả khảo sát ở bảng 2.6 cho thấy: vẫn còn một bộ phận TTCM chƣa thật sự gƣơng mẫu trong lối sống, chƣa toàn tâm, toàn lực cho công việc (2,2% - 4%). Những hạn chế trên ít nhiều làm ảnh hƣởng đến hình ảnh cao đẹp của nhà giáo, ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động của TCM.

TTCM là ngƣời đứng đầu, chịu trách nhiệm điều hành hoạt động của tổ và là chỗ dựa đáng tin cậy về chuyên môn, biết quan tâm và chia sẻ với các thành viên trong tổ. Tuy nhiên có 7% ý kiến xếp loại khá và 1% ý kiến của giáo viên nhận xét TTCM ở mức chƣa đạt yêu cầu. Điều này làm chúng tôi băn khoăn, lo lắng vì vẫn còn một số TTCM chƣa thể hiện hết vai trò của mình, chƣa biết quan tâm chia sẻ với các thành viên trong tổ, điều đó sẽ không nhận đƣợc sự đồng thuận và hỗ trợ của các tổ viên.

Tiên phong trong công việc - đây là một tiêu chí cần phải có của ngƣời TTCM. Khảo sát về tiêu chí này, chúng tôi thu đƣợc: 92% - 94,7% ý kiến xếp ở mức tốt; 5,3% - 6,5% ý kiến xếp loại khá và 2% ý kiến đánh giá của giáo viên xếp loại đạt yêu cầu. Chúng tôi thiết nghĩ, BGH các trƣờng cần có biện pháp nhắc nhở và đƣa vào tiêu chí thi đua để các TTCM thực hiện tốt.

Phong cách lãnh đạo dân chủ sẽ mang lại hiệu quả cao cho ngƣời quản lý. Tuy nhiên qua khảo sát còn 4,3% - 7% ý kiến xếp loại khá, đặc biệt có 3% ý kiến giáo viên xếp loại đạt yêu cầu. Trao đổi tiêu chí này với giáo viên, họ cho biết: vẫn còn một số TTCM làm việc độc đoán, chƣa biết lắng nghe ý kiến đóng góp của giáo viên, chƣa công khai trong các hoạt động ... gây không ít bất bình cho các thành viên trong tổ. Đây là điều cần tránh trong quản lý điều hành TCM.

Trung thực trong báo cáo, có ý thức tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí là hai phẩm chất mà đội ngũ TTCM thực hiện tốt (100%). Hai phẩm chất này cần đƣợc duy trì và phát huy trong thời gian tới.

Bảng 2.6. Kết quả khảo sát về phẩm chất đạo đức của TTCM

TT Phẩm chất đạo đức tƣợng Đối Mức độ đánh giá (%) Tốt Khá Đạt yêu cầu Chƣa đạt yêu cầu

01 Gƣơng mẫu trong lối sống, tận

tụy trong công việc.

BGH 100 / / /

TTCM 97,8 2,2 / /

GV 96,0 4,0 / /

02 Quan tâm và chia sẻ với các thành viên trong tổ.

BGH 100 / / /

TTCM 100 / / /

GV 92,0 7,0 / 1,0

03 Tiên phong trong công việc. BGH 94,7 5,3 / /

TTCM 93,5 6,5 / /

GV 92,0 6,0 2,0

04 Phong cách lãnh đạo dân chủ. BGH 94,7 5,3 / /

TTCM 95,7 4,3 / /

GV 90,0 7,0 3,0 /

05 Trung thực trong báo cáo. BGH 100 / / /

TTCM 100 / / / GV 100 / / / 06 Có ý thức tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí. BGH 100 / / / TTCM 100 / / / GV 100 / / /

2.3.4. Về trình độ đào tạo, năng lực chuyên môn và năng lực quản lý của đội ngũ tổ trưởng chuyên môn đội ngũ tổ trưởng chuyên môn

- Về trình độ đào tạo

Kết quả khảo sát ở bảng 2.7 cho thấy: 100% TTCM có trình độ trên chuẩn, chứng tỏ tinh thần tự học, tự bồi dƣỡng của đội ngũ nhà giáo rất cao. Nhƣng trình độ tin học, ngoại ngữ của TTCM chỉ mới dừng lại ở trình độ A,B, chƣa có TTCM nào đƣợc đào tạo trình độ cao đẳng và đại học. Hiện nay việc ứng dụng công nghệ thông tin rất cần thiết trong công tác dạy học và quản lý. Vì vậy, hiệu trƣởng cần có kế hoạch bồi dƣỡng để nâng cao trình độ tin học và ngoại ngữ cho đội ngũ TTCM đáp ứng đƣợc yêu cầu của giáo dục hiện nay.

Bảng 2.7. Kết quả khảo sát trình độ chuyên môn, tin học, ngoại ngữ, quản lý

TTCM

Trình độ

CM Trình độ ngoại ngữ Trình độ tin học Đào tạo QLGD

Trên

chuẩn A,B CĐ, ĐH A,B

CĐ, ĐH QLGD Chƣa qua đào tạo QLGD SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 46 46 100 46 100 0 0 46 100 0 0 8 17,4 38 82,6

Qua kết quả khảo sát, chúng tôi nhận thấy có 82,6% TTCM chƣa đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ QLGD. Điều này sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng điều hành hoạt động của TCM và khả năng quản lý của TTCM.

- Về năng lực chuyên môn

Nhìn chung, về năng lực chuyên môn, chúng tôi đề cập đến 05 tiêu chí thì cả 05 đƣợc đánh giá tƣơng đối cao. Trong đó có 68,4% - 90% ý kiến xếp mức tốt; 10% - 31,6% ý kiến xếp mức khá. Tuy nhiên ở tiêu chí 1,4,5 còn 2% - 5,2% ý kiến xếp mức đạt yêu cầu. Điều này chứng tỏ năng lực chuyên môn

của đội ngũ TTCM khá vững vàng nhƣng chƣa đồng đều, chƣa thực sự tích cực trong việc đổi mới PPDH, chƣa năng động, sáng tạo trong chuyên môn. Theo chúng tôi, TTCM cần phải tự học, tự rèn hơn nữa để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; tích cực học tập, nghiên cứu để đổi mới phƣơng pháp và sáng tạo trong dạy học. (Bảng 2.8)

Bảng 2.8. Kết quả khảo sát về năng lực chuyêên môn của TTCM

TT Năng lực chuyên môn Đối

tƣợng Mức độ đánh giá (%) Tốt Khá Đạt yê u cầu Chƣa đạt y êu cầu

01 Trình độ hiểu biết về chuyên môn vững vàng. BGH 73,7 21,1 5,2 / TTCM 80,4 17,4 2,2 / GV 83,0 17,0 / / 02 Tinh thần tự học, tự bồi dƣỡng. BGH 78,9 21,1 / / TTCM 86,9 13,1 / / GV 90,0 10,0 / /

03 Có năng lực tập huấn chuyên

môn cho các thành viên trong tổ.

BGH 73,7 26,3 / /

TTCM 82,6 17,4 / /

GV 84,0 16,0 / /

04 Tích cực trong đổi mới phƣơng pháp dạy học.

BGH 73,7 26,3 / /

TTCM 84,8 15,2 / /

GV 85,0 13,0 2,0 /

05 Có sáng tạo trong chuyên môn. BGH 68,4 31,6 / /

TTCM 80,4 19,6 / /

GV 83,0 15,0 2,0 /

- Về năng lực quản lý

Qua khảo sát về năng lực quản lý của đội ngũ TTCM ở bảng 2.9 với 11 tiêu chí đƣa ra, mức độ đánh giá giữa các tiêu chí cũng khác nhau.

Có 82,6% - 93,5% ý kiến đánh giá cao các tiêu chí 2,3,8,9,10 và 6,5% - 23% ý kiến đánh giá ở mức khá. Có 68,4% - 87% ý kiến đánh giá ở mức tốt; 13% - 31,6% đánh giá loại khá và 2% - 3% đạt yêu cầu ở các tiêu chí 1,4,6,11. Có 73,7% - 85% ý kiến đánh ở mức tốt; 11% - 26,3% xếp loại khá; 2% - 5,3% xếp loại đạt yêu cầu và 1% ý kiến đánh giá chƣa đạt yêu cầu ở tiêu chí 5,7.

Bảng 2.9. Kết quả khảo sát về năng lực quản lý của TTCM

TT Năng lực quản lý Đối

tƣợng Mức độ đánh giá (%) Tốt Khá Đạt yê u cầu Chƣa đạt yêu cầu

01 Dự báo, thiết kế, tổ chức thực hiện kế hoạch.

BGH 73,7 26,3 / /

TTCM 80,4 17,4 2,2 /

GV 84,0 13,0 3,0 /

02 Quản lý và xây dựng đội ngũ giáo viên. BGH 84,2 15,8 / /

TTCM 84,8 15,2 / / GV 86,0 14,0 / / 03 Làm việc khoa học. BGH 84,2 15,8 / / TTCM 82,6 17,4 / / GV 87,0 12,0 1,0 / 04 Năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. BGH 78,9 21,1 / / TTCM 80,4 19,6 / / GV 82,0 16,0 2,0 /

05 Năng lực tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học.

BGH 78,9 15,8 5,3 /

TTCM 82,6 13,0 4,4 /

GV 85,0 11,0 3,0 1,0

06 Năng lực tham mƣu với Hiệu trƣởng. BGH 78,9 21,1 / /

TTCM 87,0 23,0 / /

GV 87,0 23,0 / /

07 Năng lực ứng xử và giao tiếp để vận động, phối hợp các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng tham gia công tác giáo dục.

BGH 73,7 26,3 / /

TTCM 80,4 17,4 2,2 /

GV 84,0 13,0 2,0 1,0

08 Khả năng xử lý tình huống, mâu thuẫn xảy ra trong tổ.

BGH 84,2 15,8 / /

TTCM 87,0 23,0 / /

GV 88,0 10,0 2,0 /

09 Khả năng huy động tập thể thành khối đoàn kết.

BGH 89,5 10,5 / /

TTCM 91,3 8,7 / /

GV 91,0 8,0 1,0 /

10 Khả năng tổ chức các hoạt động tập thể trong quy mô của tổ.

BGH 89,5 10,5 / /

TTCM 93,5 6,5 / /

GV 90,0 10,0 / /

11 Khả năng phân tích tổng hợp, xử lý thông tin chính xác, kịp thời.

BGH 68,4 31,6 / /

TTCM 69,6 30,4 / /

Nhìn chung, so với phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức thì năng lực chuyên môn và năng lực quản lý của TTCM đƣợc đánh giá thấp hơn (trong đó năng lực quản lý đƣợc đánh giá thấp nhất). Vì vậy để nâng cao chất lƣợng đội ngũ TTCM, trƣớc hết đội ngũ TTCM cần nhận thấy những mặt mạnh, mặt hạn chế của bản thân để tự hoàn thiện mình. Mặt khác, quản lý tốt TCM không thể chỉ dựa vào kinh nghiệm cá nhân mà phải có kiến thức về nghiệp vụ quản lý. Chúng tôi nghĩ rằng, việc bồi dƣỡng năng lực chuyên môn và năng lực quản lý cho đội ngũ TTCM là việc làm cấp bách và cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

2.4. Thực trạng công tác quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định trƣờng tiểu học trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định

2.4.1. Thực trạng về công tác quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trưởng chuyên môn

- Việc quy hoạch đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn

Bảng 2.10. Kết quả khảo sát về việc quy hoạch đội ngũ TTCM

Nội dung Đối

tƣợng

Mức độ (%)

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

Việc quy hoạch đội ngũ TTCM BGH 84,2 15,8 /

Kết quả khảo sát ở bảng 2.10 cho thấy: có 84,2% ý kiến cho rằng việc quy hoạch đội ngũ TTCM là rất cần thiết, 15,8% ý kiến đánh giá mức cần thiết. Tuy nhiên khi trao đổi với BGH, chúng tôi nhận thấy, việc quy hoạch TTCM trong thời gian qua ở các trƣờng tiểu học của thị xã An Nhơn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Do đó, khi có sự thay đổi về đội ngũ nhà giáo (luân chuyển công tác hay nghỉ hƣu) thì hiệu trƣởng vẫn gặp khó khăn khi tìm ngƣời thay thế TTCM. Vì vậy, hiệu trƣởng cần có kế hoạch quy hoạch đội ngũ TTCM kế cận với phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực về chuyên môn và quản lý để đáp ứng tốt nhu cầu về nhân sự trong tƣơng lai.

- Việc bổ nhiệm tổ trƣởng chuyên môn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường tiểu học trên địa bàn thị xã an nhơn, tỉnh bình định (Trang 55)