Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường tiểu học trên địa bàn thị xã an nhơn, tỉnh bình định (Trang 108 - 111)

8. Cấu trúc luận văn

3.5.3. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.2. Tổng hợp ý kiến đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Biện

pháp

Tính cần thiết

Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết

SL % SL % SL % SL % 3.3.1 142 86,1 23 13,9 / / / / 3.3.2 140 84,8 25 15,2 / / / / 3.3.3 148 89,7 17 10,3 / / / / 3.3.4 138 83,6 27 16,4 / / / / 3.3.5 135 81,8 30 18,2 / / / / Biện pháp Tính khả thi

Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi

SL % SL % SL % SL % 3.3.1 146 88,5 19 11,5 / / / / 3.3.2 135 81,8 30 18,2 / / / / 3.3.3 145 87,8 20 12,2 / / / / 3.3.4 132 80,0 33 20,0 / / / / 3.3.5 137 83,0 28 17,0 / / / /

Từ kết quả khảo nghiệm trên, chúng tôi nhận thấy:

- Về tính cần thiết: Các biện pháp mà tác giả đề xuất đều đƣợc đồng tình cao và cho rằng rất cần thiết (từ 81,8% đến 89,7%), cần thiết (từ 10,3% đến 18,2%), không có biện pháp nào là không cần thiết.

- Về tính khả thi: Nhìn chung các biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá là rất khả thi (từ 80% đến 88,5%), khả thi (từ 11,5% đến 20%), không có biện pháp nào là không khả thi. Tuy nhiên, có một số ý kiến cho rằng để thực hiện các biện pháp trên sẽ gặp phải một số khó khăn. Riêng đối với biện pháp 4, việc tăng cƣờng các điều kiện hỗ trợ để TTCM thực hiện nhiệm vụ không phải dễ thực hiện, bởi vì, những vấn đề này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan.

Nhƣ vậy, với kết quả khảo nghiệm trên đây chứng tỏ rằng các biện pháp đề xuất có tính cần thiết và khả thi cao. Một số biện pháp có khó khăn khi thực hiện, nhƣng nếu ngƣời CBQL biết kết hợp hài hòa, đồng bộ các biện pháp và các điều kiện hỗ trợ khi thực hiện biện pháp đƣợc đáp ứng đầy đủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng thành công các biện pháp. Đây cũng là việc làm khó khăn, lâu dài và thƣờng xuyên để TTCM thực sự là CBQL giỏi trƣớc yêu cầu đổi mới và phát triển sự nghiệp giáo dục.

Kết luận chƣơng 3

Từ những quan điểm phát triển giáo dục của Đảng, Nhà nƣớc; trên cơ sở khảo sát thực trạng công tác quản lý đội ngũ TTCM của hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, chúng tôi đề xuất các biện pháp quản lý TTCM của hiệu trƣởng, đó là: Chú trọng công tác quy hoạch, bổ nhiệm đội ngũ TTCM; Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, nhiệm vụ và bồi dƣỡng phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ TTCM; Tăng cƣờng chỉ đạo, quản lý các hoạt động chuyên môn của TTCM; Đổi mới công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá đội ngũ TTCM. Chúng tôi cũng đƣa ra một số điều kiện hỗ trợ để thực hiện nhiệm vụ của TTCM. Kết quả khảo nghiệm cho phép đánh giá các biện pháp này có mức độ cần thiết và tính khả thi cao. Có thể xem đây là tài liệu tham khảo cho lãnh đạo các trƣờng tiểu học vận dụng vào công tác quản lý của mình nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ TTCM nhà trƣờng, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học và giáo dục ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường tiểu học trên địa bàn thị xã an nhơn, tỉnh bình định (Trang 108 - 111)