Phân loại kiến thức của bà mẹ về bệnh tiêu chảy trẻ em trước và sau can

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thay đổi kiến thức về bệnh tiêu chảy cho các bà mẹ coa con dưới 5 tuổi điều trị tại bệnh viện nhi tỉnh nam định năm 2016 (Trang 64 - 73)

như ăn chín uống sôi 83.3%, rửa tay 71.2%, trong khi đó các biện pháp phòng bệnh khác bà mẹ biết rất ít như biện pháp xử lý phân đúng cách chỉ có 18.2%, ăn sam đúng là 24.2%, tiêm chủng là 31.8% và nuôi con bằng sữa mẹ là 39.4%. Tuy nhiên, sau khi các bà mẹ được nghe tư vấn giáo dục sức khỏe, kiến thức đúng đã có những thay đổi rất tốt như biện pháp nuôi con bằng sữa mẹ 89.4%, ăn chín, uống sôi 95.5%, rửa tay là 90.9%, tiêm chủng 83.3%, sử dụng nước sạch là 84.8%. Với kết quả thu được, chúng tôi cho rằng cần tăng cường hơn các buổi truyền thông giáo dục sức khỏe cho các bà mẹ với các nôi dung đơn giản, dễ hiểu, tâp trung vào các vấn đề cơ bản để giúp các bà mẹ tăng sự tư tin cũng như kiến thức trong chăm sóc và dự phòng tiêu chảy cho trẻ.

Trước can thiệp, điểm trung bình kiến thức của các bà mẹ về các biện pháp phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ là 3.82 ± 1.35 (dao động từ 2 đến 8 điểm) và sau can thiệp, điểm trung bình tăng là 6.68 ± 1.18 ( dao động từ 4 đến 8 điểm), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p <0.001. Kết quả nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu của Tina J và Prakash N (2014), có sự cải thiện về kiến thức phòng bệnh tiêu chảy sau can thiệp giáo dục với p < 0.001 [45]. Điều này một lần nữa khẳng định hiệu quả của can thiệp giáo dục đối với sự thay đổi kiến thức cho các bà mẹ.

4.5. Phân loại kiến thức của bà mẹ về bệnh tiêu chảy trẻ em trước và sau can thiệp thiệp

Đề tài nghiên cứu được tiến hành tại bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định với 66 bà mẹ có con dưới 5 tuổi mắc tiêu chảy tình nguyện tham gia phỏng vấn, với kết quả thu được chúng tôi đưa ra bốn phân loai về kiến thức bệnh tiêu chảy của các bà mẹ trước can thiệp như sau: không có bà mẹ xếp loại kiến thức tốt, kiến thức loại khá rất ít 1.5%, loại trung bình là 33.3% và loại kém la 65.2%. Kiến thức của bà mẹ đã

56

thay đổi rõ rệt sau khi được tư vấn giáo dục sức khỏe: kiến thức tốt 47%, kiến thức khá 45.5% và kiến thức trung bình 7.6% và không còn bà mẹ có kiến thức kém. Điều này đã khẳng định kiến thức của bà mẹ về bệnh tiêu chảy đã có những cải thiện rõ rệt sau can thiệp giáo dục. Đây là một kết quả đáng mừng và chúng tôi hy vọng các bà mẹ với những kiến thức đã được trang bị sẽ chăm sóc con tốt hơn.

Điểm trung bình chung về bệnh bệnh tiêu chảy trước can thiệp là 24.74 ± 6.46 (dao động từ 12 đến 40 điểm) và sau can thiệp cao hơn là 44.63 ± 5.63 (dao động từ 32 đến 56 điểm), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0.001. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Pushpendra K (2014), kiến thức của bà mẹ được nâng cao sau can thiệp giáo dục với p <0.001 [41].

Tóm lại, với kết quả nghiên cứu thu được đã khẳng định hiệu quả của biện pháp can thiệp giáo dục sức khỏe trong việc thay đổi kiến thức của các bà mẹ về bệnh tiêu chảy, tạo tiền đề cho các bà mẹ chăm sóc và dự phòng tiêu chảy cho trẻ tốt hơn. Chúng tôi khẳng định rằng: biện pháp can thiệp giáo dục sức khỏe là rất cần thiết, góp phần giảm tỷ lệ tỷ vong và tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ tiêu chảy.

57

KẾT LUẬN

 Thực trạng kiến thức về bệnh tiêu chảy của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi mắc tiêu chảy là chưa tốt:

- Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức chưa đúng về định nghĩa tiêu chảy là 43.9%. - Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức chưa đúng về cách uống ORS là 39.4%. - Tỷ lệ bà mẹ chọn biện pháp phòng bệnh là tiêm chủng đầy đủ là 31.8%.

 Kiến thức về bệnh tiêu chảy của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi mắc tiêu chảy được cải thiện rõ rệt sau can thiệp giáo dục:

- Kiến thức về bệnh: điểm trung bình kiến thức của các bà mẹ tăng sau can thiệp giáo dục (19.09 ± 3.55) so với trước can thiệp là (10.5 ± 2.9), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.001. Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đúng về định nghĩa tiêu chảy sau can thiệp tăng lên là 90.9%.

- Kiến thức về chăm sóc: điểm trung bình kiến thức của các bà mẹ tăng sau can thiệp giáo dục (18.86 ± 2.31) so với trước can thiệp là (10.42± 3.8), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.001. Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đúng về cách cho trẻ uống ORS sau can thiệp tăng lên là 89.4%. - Kiến thức về phòng bệnh: điểm trung bình kiến thức của các bà mẹ tăng

sau can thiệp giáo dục (6.68 ± 1.18) so với trước can thiệp là (3.82 ± 1.35), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.001. Tỷ lệ bà mẹ lựa chọn biện pháp phòng bệnh là tiêm chủng sau can thiệp tăng lên là 83.3%.

58

KHUYẾN NGHỊ

1. Nhân viên y tế cần tiếp tục tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe cho các bà mẹ có con dưới 5 tuổi mắc bệnh tiêu chảy về các biện pháp chăm sóc và dự phòng.

2. Cần tiếp tục nghiên cứu đề tài với mẫu đại diện hơn và thời gian đánh giá sau can thiệp giáo dục xa hơn.

59

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Lê Văn An (2008), Điều dưỡng Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, tr 156-164.

2. Trần Phan Quốc Bảo, Nguyễn Văn Vỹ và Trần Xuân Dật (2011), Nghiên

cứu các yếu tố liên quan đến tiêu chảy của trẻ dưới 5 tuổi tại thị xã Hương Thủy – Tỉnh Thừa Thiên Huế.

3. Nguyễn Văn Bàng, Phan Thị Cẩm Hằng (2007), Kiến thức, thái độ, kỹ năng sử dụng oresol của các bà mẹ có con tiêu chảy cấp tại khoa nhi bệnh

viện Bạch Mai, Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 11, phụ bản số 4, 2007,

tr 88-93.

4. Bộ Y tế (2009), Kế hoạch hành động quốc gia vì sự sống còn trẻ em giai

đoạn 2009 – 2015.

5. Bộ Y tế (2009), Quyết định số:4121 /QĐ – BYT về ban hành tài liệu hướng

dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em, Ngày 28 tháng 10 năm 2009.

6. Bộ Y tế, Cục Y Tế Dự phòng Việt Nam (2007), Tóm tắt điều tra thực trạng

vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân ở nông thôn Việt Nam.

7. Lê Huy Chính (2007), Vi sinh vật y học, Nhà xuất bản Y học, tr 165-174.

8. Đinh Ngọc Đệ (2012), Chăm sóc sức khỏe trẻ em, Nhà xuất bản Giáo dục

Việt Nam, tr 117-127.

9. Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2007), Thông cáo báo chí về Bacillus Clausii và

vai trò của Probiotic trong điều trị tiêu chảy, TP Hồ Chí Minh, ngày 3 tháng

8 năm 2007.

10.Bùi Dũng (2009), Nghiên cứu tình hình khám và điều trị tiêu chảy của trẻ

dưới 5 tuổi tại khoa lây, bệnh viện huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2008-2009.

11.Điều dưỡng khoa Nhi Châu Đốc (2015), Khảo sát kiến thức, thái độ, hành

vi về xử trí tiêu chảy cấp của bà mẹ có con dưới 5 tuổi điều trị tại khoa nhi BVĐKKV tỉnh An Giang từ 2014 đến 2015.

60

12.Nguyễn Thị Gái và cộng sự (2011), Kiến thức, thái độ, hành vi về xử trí tiêu chảy cấp tại nhà của những bà mẹ có con dưới 5 tuổi điều trị tại khoa nhi

bệnh viện đa khoa bình thuận năm 2011, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 15, số 4.

13.Phan Thị Minh Hạnh (2015), Chăm sóc sức khỏe trẻ em, Trường Đại học

Điều dưỡng Nam Định, tr 169-187.

14.Nguyễn Thị Hiền và cộng sự (2014), Khảo sát kiến thức, thái độ và hành vi

về bệnh tiêu chảy của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi bị tiêu chảy tại khoa nội tổng hợp bệnh viện sản - nhi cà mau năm 2014.

15.Đàm Khải Hoàn (2007), Giáo trình giáo dục và nâng cao sức khỏe, Nhà

xuất bản Y học Hà Nội, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, tr 7-13.

16.Trần Đỗ Hùng (2010), Khảo sát kiến thức phòng chống tiêu chảy cấp của bà mẹ có con dưới 5 tuổi ở xã Thuận Hòa, huyện An Minh, Tỉnh Kiên Giang,

Tạp chí Y học Thực hành, 816, số 4, tr 130-134.

17.Khamsida Samsanouk (2003), Tình hình tiêu chảy và điều kiện vệ sinh ở

gia đình liên quan đến bệnh tiêu chảy tại cộng đồng, Luận án tiến sỹ Y học,

Tr. 60-77.

18.Hoàng Thị Vân Lan (2010), Đánh giá sự hiểu biết của bà mẹ có con dưới 5

tuổi về phòng và chăm sóc trẻ bị tiêu chảy cấp tại bệnh viện Nhi Nam Định.

19.Nguyễn Thị Kim Loan (2011), Đánh giá kiến thức – thực hành về phòng chống tiêu chảy của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Văn Môn, Yên Phong,

Bắc Ninh, Y học thực hành, 756, số 3/2011.

20.Nguyễn Văn Mẫn, Lê Thị Luân (2006), Kết quả quan sát về bệnh tiêu chảy

cấp do virut rota ở trẻ em dưới 5 tuổi ở Bệnh viện Nhi Hải Phòng, Bệnh viện Nhi Đồng 1 và 2 Thành phố Hồ Chí Minh năm 2003, Tạp chí y học Dự

Phòng, tập XVI, số 2 (80), tr. 68 – 71.

21.Phan Thị Bích Ngọc (2007), Nghiên cứu tình hình tiêu chảy ở trẻ em dưới 5

tuổi tại xã Nghĩa An - huyện Tư Nghĩa - Tỉnh Quảng Ngãi, Y học Thực hành, số 2/2009, tr 644-645.

61

22.Đoàn Thị Nguyện (2009), Vi sinh vật, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr 158-163, 303-305.

23.Lê Hồng Phúc, Lý Văn Xuân (2006), Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi trong xử lý bệnh tiêu chảy cấp trẻ em tại nhà ở xã

Vĩnh An, huyện Ba Tri – Bến Tre, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 10, phụ bản số 1, tr 181-184.

24.Trương Thanh Phương (2009), Nghiên cứu bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5

tuổi và kiến thức của các bà mẹ tại xã Ba Trinh- huyện Kế Sách – Sóc Trăng,

luận văn chuyên khoa cấp I, Y tế Công Cộng, Trường Đại học Y Dược Huế. 25.Quỹ Nhi đồng Liên hợp Quốc (2013), Báo cáo tình hình trẻ em tử vong mỗi

ngày do thiếu nước sạch và vệ sinh kém.

26.Trần Quỵ (2006), Điều dưỡng Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, tr 112-117.

27.Lê Nam Trà (2001), Bài giảng nhi khoa, tập I, Nhà xuất bản Y học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội , tr 233-249.

28.Cao Văn Thu (2008), Vi sinh vật học, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội, tr 322-325.

29.Tổ chức Y tế Thế Giới (2014), IMCI hướng dẫn xử trí lồng ghép trẻ bệnh.

30.Nguyên Quang Vinh (2005), Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ và

một số yếu tố liên quan trong phòng – xử trí bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Đắc Hà – Kom Tum, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, trường

Đại học Y tế Công cộng. Tiếng Anh

31.Aiza M et al (2012), Knowledge, Attitude and Practices of the Mothers Regarding Oral Rehydration Solution, Feeding and Use of Drugs in

Childhood Diarrhoea, Original article, vol 6, 107-111.

32.Babak A ( 2014), Knowledge and Practice of Mothers in the Management of

Children Diarrhea, in Northwest, Iran, Arch Pediatr Infect Dis, vol 2, issue 4.

33.CDC(2006), Prevention of Rotavirus gastroenteritis Among infants and

chidren.

62

34.Chaudhary P et al (2014), Knowledge, Attitude and Practice of Mothers regarding Diarrhoeal Illness in Children under Five Years of Age: A Cross

Sectional Study in an Urban Slum of Delhi, India, ADR Journals, 46(3), 13-

20.

35.Desalegne A and Getachew M (2015), Mothers’ Attitude Towards Childhood Diarrhea Management and Prevention in Under Five Children in

Fenote Selam Town, West Gojjam, Amhara, Northwest Ethiopia, Science

Journal of Public Health, 3(3), 398-403.

36.Gloria V et al (2011), Educational intervention for the prevention of diarrheal diseases in the Mano de Dios neighborhood, Sincelejo, Colombia:

A success experience, Colombia Médica, 42 (3), 319-326.

37.Jamiu M.O (2012), Assessment of mothers’ knowledge of home

management of childhood diarrhea in a nigerian setting, Abu-Saeed

Kamaldeen, IJPRBS, Volume 1(4):168-184.

38.Kevisetuo A.D (2012), Knowledge, attitude and practice of mothers

regarding diarrhoeal illness in children five years of age, National center for

Disease Control Delhi.

39.Manijeh K et al (2012), Maternal Knowledge and Practice Regarding

Childhood Diarrhea and Diet in Zahedan, Iran, Health Scope, 2(1), 19-24.

40.Olaniyi A.A.O and Oyerinde O (2016), Knowledge of Causes, Management and Prevention of Childhood Diarrhoea among Nursing Mothers in Two Selected Primary Health Centers in Oyo State, Nigeria,

World Journal of Research and Review, 2(3), March 2016, 01-05.

41.Pushpendra K et al (2014), A study to assess the effectiveness of structural teaching programme on knowledge regarding the oral rehydration therapy in management of diarrhea among mothers of under five children in selected

community, Journal of Nursing and Health Science, 3(2),15-17.

42.Sergius O et al (2016), Evaluation of the use of oral rehydration therapy in the management of diarrhoea among children under 5: knowledge attitudes

63

and practices of mothers/caregivers, South African Family Practice,

58(2):42–47.

43.Shireen Q.B (2015), Knowledge, Attitude and Practice (KAP) of Mothers on the use of Oral Rehydration Salt (ORS) in Children with Diarrhoea: A Cross-Sectional Survey Conducted at Dar-ul-Sehat Hospital, Karachi,

Original article, 20(2), 126-131.

44.Sillah F (2013), The use of oral rehydration salt in managing children under

5 y old with diarrhea in the Gambia: knowledge, attitude, and practice, NCBI

Nutrition, 29,11-12.

45.Tina J and Prakash N (2014), A Study to Assess the Effectiveness of Health Education on Knowledge with Reference to Prevention and Home Management of Diarrhoea Among Mothers of Under Five Children in

Selected Rural Area at Karad Taluka, International Journal of Science and

Research, Vol.3, issue 7, 1329-1333.

46.Unicep (2012), Pneumonia and diarrhea Tackling the deadliest diseases for

the world’s poorest children Report.

47.WHO (2009), Level sand Trends in Child Mortality, Report 2013.

48.WHO Division of chil Health and Development CHD (2014), Reducing

Mortality form major killers of children.

49.Yasmin M, Mubbashir Z and Zara M (2011), Knowledge Attitude and

Practices of Mothers about Diarrhea in Children under 5 years, Journal of the

Dow University of Health Sciences Karachi 2014, Vol. 8 (1): 3-6.

64

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thay đổi kiến thức về bệnh tiêu chảy cho các bà mẹ coa con dưới 5 tuổi điều trị tại bệnh viện nhi tỉnh nam định năm 2016 (Trang 64 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)