Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về dinh dưỡng khoáng cho cây có múi nói chung và bưởi nói riêng ở các quốc gia trên thế giới. Nhìn chung các vấn đề về dinh dưỡng cho cây được đề cập một cách khá toàn diện, trong đó những vấn đề về vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng, ảnh hưởng và mối quan hệ của chúng tới từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây cũng như năng suất, chất lượng . (Vũ Công Hậu, 1996) [8], (Đoàn Văn Lư và cs, 2002) [12], (Võ Hữu Thoại và Nguyễn Minh Châu, 2003) [14], (Nguyễn Đình Tuệ, 2010) [18], (Huỳnh Ngọc Tư và Bùi Xuân Khôi, 2003) [19].
Theo Ghosh, (1985) [26] cây có múi là loại cây ưa thâm canh, có khoảng 15 nguyên tố dinh dưỡng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây. Những nguyên tố đa lượng là: N, P, K, Mg và S, nguyên tố vi lượng là: Zn, Cu, Fe, B,... Việc bổ xung đầy đủ các nguyên tố trên là rất cần thiết để cây sinh trưởng và phát triển tốt.
Cây có múi hút dinh dưỡng quanh năm, hút mạnh vào thời kỳ nở hoa cũng như khi cây ra cành lộc mới (Erickson, 1968) [25]. Trong thời kỳ ra hoa, cây huy động nhiều đạm từ lá về hoa (Timmer và Larry, 1999) [30].
Thiếu đạm lá bị mất diệp lục và bị vàng đều, thiếu nghiêm trọng cành bị ngắn lại, mảnh, lá vàng, nhỏ dễ bị rụng, quả ít. Tuy nhiên thiếu đạm chỉ ảnh hưởng đến độ lớn của quả chứ không ảnh hưởng đến đặc điểm quyết định phẩm chất quả, chỉ có chất khô hoà tan bị giảm đôi chút. Dạng đạm phổ biến dùng là amôn sunfat. Tuy nhiên đối với đất kiềm hoặc chua nhiều tốt nhất nên dùng các loại phân có gốc nitrat, như vậy sẽ ít bị mất đạm và tránh ảnh hưởng chua của gốc sunfat và nitrat còn thúc đẩy sự hút magiê ở đất thiếu magiê. Khi cây thiếu hụt lân, lá cây thường nhỏ, hẹp có màu tím hoặc đồng, một số lá có thể phát triển các vùng hoại tử, lá rụng sớm, ít quả, vỏ quả thô và rỗng ở trụ quả.
Trên đất nặng, hiếm khi thấy tình trạng thừa lân vì đất này có khả năng giữ lân mạnh. Còn đối với đất nhẹ nếu hữu cơ lân liên tục sẽ gây hiện tượng thừa lân. Thừa lân gây tình trạng thiếu kẽm dẫn tới hiện tượng gân xanh lá vàng, một bệnh sinh lý khá phổ biến ở cam quýt. Trường hợp thiếu kali sẽ làm quả nhỏ nhưng lá vẫn không có triệu chứng gì, thiếu trong thời gian dài, lá mới bị dày và nhăn nheo, vùng giữa các gân lá bị mất diệp lục và sau đó có các vết chết khô, khi thiếu trầm trọng đầu đọt bị rụng, lá bị chết khô, cây thường bị chảy gôm, quả thô, phẩm chất kém. Hữu cơ kali sunfat thích hợp hơn kali clorua vì phần lớn các giống đều mẫn cảm với clorua quá cao. Kali- magiê sunfat (Patenk kali) rất thích hợp vì có 10% MgO cùng với 30% K2O. Bổ sung dinh dưỡng cho cây có thể dựa vào nhiều căn cứ, tuy nhiên thông thường hiện nay người ta dựa vào 3 căn cứ chính: chuẩn đoán dinh dưỡng lá, phân tích đất và dựa vào năng suất. Hữu cơ phân theo chuẩn đoán dinh dưỡng lá được thiết lập trên 4 nguyên tắc cơ bản là: chức năng của lá, quy luật bù hoàn giảm dần, chức năng của các nguyên tố dinh dưỡng và sự đối kháng ion.
Dựa trên 4 nguyên tắc này Reuther and Smith đã xây dựng được tiêu chuẩn về thành phần dinh dưỡng của lá gồm 5 cấp: thiếu, thấp, tối thích, cao và thừa. Dựa vào thang chuẩn này người ta thường xuyên phân tích lá để biết được có cần hay không cần phải hữu cơ phân.
Bảng 2.6. Thang dinh dưỡng lá của cây bưởi
Nguyên tố Thiếu Thấp Tối thích Cao Thừa
Nitrogen (%) < 2,2 2,2 – 2,4 2,5 – 2,7 2,8 – 3,0 > 3,0 Phosphorus(%) < 0,09 0,09 – 0,11 0,12 – 0,16 0,17 – 0,30 > 3,0 Potassium (%) < 0,7 0,7 – 1,1 1,2 – 1,7 1,8 – 2,4 > 2,4 Calcium (%) < 1,5 1,5 – 2,9 3,0 – 4,9 5,0 – 7,0 > 7,0 Magnesium(%) < 0,2 0,20 – 0,29 0,30 – 0,49 0,50 – 0,70 > 0,7 Chlorine (%) … … < 0,2 0,20 – 0,70 > 0,7 Sodium(%) … … … 0,15 – 0,25 > 0.25 Manganese (ppm) < 17 18 – 24 25 – 100 101– 300 > 300 Zinc (ppm) < 17 18 – 24 25 – 100 101 – 300 > 300 Copper (ppm) < 3 3 – 4 5 – 16 17 – 20 > 20 Iron (ppm) < 35 35 – 59 60 – 120 121 – 200 > 200 Boron (ppm) < 20 20 – 35 36 – 100 101 – 200 > 200 Molybden (ppm) < 0,05 0,06 – 0,09 0,1 – 1,0 2,0 – 5,0 > 5,0
Nguồn: Tucker et al. (1995)[31]
Người ta cũng căn cứ vào tình trạng dinh dưỡng trong đất thông qua phân tích đất và đối chiếu với nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng độ tuổi, từng giai đoạn sinh trưởng để định ra chế độ hữu cơ phân một cách phù hợp. Để thiết lập được căn cứ này thường phải thông qua một loạt các thí nghiệm đồng ruộng với nhiều công thức hữu cơ khác nhau, bao gồm tỷ lệ, liều lượng và thời gian hữu cơ trên nhiều loại đất khác nhau. Từ kết quả nghiên cứu Trạm thí nghiệm cam quýt Gainsville, Florida đề nghị tỷ lệ hữu cơ N: P2O5: K2O: MgO: MnO: CuO = 1: 1: 1: 0,5: 0,125: 0,063. Tỷ lệ này tương đương với công thức 8: 8: 4: 1: 0,5. Tuỳ tuổi cây, từ năm thứ nhất đến năm thứ 6 hữu cơ mỗi cây số lượng phân hỗn hợp theo công thức trên từ 0,5 - 5,0 lb.
Cũng ở Florida, dẫn theo Chawalit Niyomdham (1992)[24] khuyến cáo tỷ lệ hữu cơ phân của vùng đất cát nghèo dinh dưỡng cho cây có múi như sau:
N : P2O5 : K2O: MgO: MnO : CuO : B2O3 = 8 : 2: 8: 2: 0,5 : 0,25 : 0,1. Số lượng hữu cơ và số lần hữu cơ cho cây tùy theo tuổi như sau:
Cây 1 năm tuổi được hữu cơ 150g hỗn hợp trên và chia làm 5 lần. Năm thứ 2 và năm thứ 3 hữu cơ 450g và 900g chia làm 4 lần. Sau đó cứ mỗi năm tuổi của cây, tăng thêm một lượng phân hữu cơ là 225g, với một lượng hữu cơ là 3510 chia làm 10 năm. Nguyên tố vi lượng Zn thường được phun trên cây cùng với Cu và Mn (Tucker et al., 1995)[31] Ở Brazin tỷ lệ hữu cơ N:P:K = 1:0,5:1 hoặc N:P:K = 1:0,3:1; ở Aghentina, liều lượng hữu cơ phân cho cam Valencia được khuyến cáo là N:P2O5:K2O:MgO theo tỷ lệ 2:1:1:0,5 với 400g N/cây/năm. Theo Trương Thục Hiền (2006) ở Trại thí nghiệm Nông nghiệp Đài Loan, từ năm thứ nhất đến năm thứ 5, các chất dinh dưỡng N, P2O5, K2O hữu cơ cho cây như nhau với lượng tăng dần theo tuổi cây từ 50g/cây năm thứ nhất đến 140 cây năm thứ năm. Khi cây cho thu hoạch lượng hữu cơ được xác định căn cứ theo năng suất thực thu [9].
Về phương pháp hữu cơ: Theo các tác giả hiện nay có hai cách hữu cơ chính:
+ Hữu cơ trực tiếp vào đất: đây là cách hữu cơ phổ biến, đầu tiên người ta đào một rãnh xung quang tán có độ sâu 30-45cm sau đó giải đều phân và lấp hố. Hữu cơ theo cách này luôn kết hợp với tưới nước
+ Phun phân qua lá: cách hữu cơ này dựa trên nguyên lý lá cây có thể hấp thụ được các nguyên tố dinh dưỡng và chuyển hoá nó thành năng lượng nuôi cây. Sử dụng phân hữu cơ lá khá phổ biến ở nhiều nước trồng cây có múi và áp dụng trong các trường hợp sau: đất nghèo dinh dưỡng, đất khô hạn, bộ rễ kém phát triển. Khi sử dụng phân hữu cơ lá cần lưu ý hoà tan hoàn toàn phân trong nước, nguồn nước sử dụng phải là nước không có axit hoặc không có kiềm Vũ Hữu Yêm, 2006).[23]