Hồng tại Thái Nguyên
Thời gian theo dõi (ngày) Chiều
dài lộc (cm)
trưởng lộc phản ánh được mức độ tăng trưởng nhanh hay chậm của các công thức ở từng giai đoạn sau khi lộc nhú.
Khi theo dõi về động thái tăng trưởng chiều dài lộc Xuân chúng tôi có số liệu thể hiện ở bảng 4.4.
Bảng 4.4: Động thái tăng trưởng chiều dài lộc Xuân giống bưởi đào Thanh Hồng tại Thái Nguyên
Đơn vị:cm
Chỉ tiêu Công thức
Thời gian sau lộc nhú .… ngày
7 14 21 28 35 42 49 CT1 C.dài lộc 4,33 7,84 13,52 18,00 20,00 20,48 20,48a Tăng 3,51 5,68 4,48 2,00 0,48 0,00 CT2 C.dài lộc 3,92 7,34 13,34 17,77 18,65 18,85 18,85ab Tăng 3,42 6,00 4,44 0,88 0,20 0,00 CT3 (Đ/C) C.dài lộc 3,40 7,00 12,32 15,39 16,49 16,59 16,59b Tăng 3,60 5,33 3,07 1,10 0,10 0,00 P - - - - - - <0,05 LSD0,05 - - - - - - 2,4 CV% - - - - - - 5,8 0 5 10 15 20 25 7 14 21 28 35 42 49 CT1 CT2 CT3
Hình 4.1: Động thái tăng trưởng chiều dài lộc Xuân của giống bưởi đào Thanh Hồng tại Thái Nguyên
Bảng số liệu 4.4 và hình 4.1 cho thấy lộc Xuân tăng rất nhanh về chiều dài vào 14 ngày đầu tiên (tính từ lúc lộc xuất hiện) và tăng mạnh từ ngày thứ 14 đến ngày thứ 28 sau đó tăng chậm dần từ sau 35 ngày thì ngừng hẳn điều này được giải thích như sau: lúc đầu chiều dài lộc được ưu tiên, lá lúc này rất nhỏ, tập trung như búp lá ở đầu lộc trong khoảng thời gian 15 đến 20 ngày sau khi lộc nhú. Sau khi chiều dài lộc đạt ở mức độ nhất định thì sự sinh trưởng về lá lại chiếm ưu thế. Sau 40 ngày lộc nhú, lộc đã trở nên thành thục và chiều dài cuối cùng của các công thức hữu cơ phân thí nghiệm dao động từ 16,59 – 20,48 cm.
Trong đó công thức hữu cơ 5 kg Phân hữu cơ HDT - 01 + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali có chiều dài lộc Xuân dài nhất đạt 20,48 cm tương đương với công thức hữu cơ 5 kg Phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali đạt 18,85 cm, chiều dài lộc ngắn nhất là công thức đối chứng hữu cơ 10 kg Phân chuồng hoai mục + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali chỉ dài 16,59 cm. Sự sai khác giữa các công thức theo kết quả xử lý thống kê chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%.