Chỉ tiêu Công thức Chiều cao p.cành C1 (cm) Chiều cao p.cành C2 (cm) Góc phân cành (độ) Hướng phân cành CT1 34,40 26,28 <45° Hướng đứng CT2 34,17 24,95 <45° Hướng đứng CT3 (Đ/C) 35,36 26,57 <45° Hướng đứng P >0,05 >0,05 - - LSD0.05 - - - - CV(%) - - - -
Qua bảng số liệu trên cho thấy:
- Chiều cao phân cành cấp 1 ở các công thức hữu cơ phân thí nghiệm dao động từ 34,17 - 35,36 cm. Qua xử lý số liệu thông kê cho thấy chiều cao phân cành cấp 1 ở các công thức thí nghiệm không gây ra sự sai khác.
- Chiều cao phân cành cấp 2 ở các công thức hữu cơ phân thí nghiệm dao động từ 24,95 - 26,57 cm. Qua xử lý số liệu thông kê cho thấy chiều cao phân cành cấp 2 ở các công thức thí nghiệm không gây ra sự sai khác.
- Các công thức hữu cơ phân thí nghiệm đều có hướng phân cành là hướng đứng với góc phân cành <45°.
4.2. Khả năng sinh trưởng lộc của giống bưởi bưởi đào Thanh Hồng tại Thái Nguyên Thái Nguyên
các tháng 2,3,4. Vụ Hè xuất hiện vào tháng 5,6,7. Vụ Thu xuất hiện vào tháng 8,9,10 và vụ Đông xuát hiện từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau. căn cứ vào thời gian xuất hiện gọi là lộc Xuân, lộc Hè và lộc Thu.
Cây bưởi cũng như các loại cây ăn quả thân gỗ khác, để đánh giá được khả năng sinh trưởng của chúng cần phải tiến hành theo dõi khả năng sinh trưởng của các đợt lộc. Vì số lượng lộc và kích thước của các đợt lộc là cơ sở để tạo nên khung tán cây, mà khả năng sinh trưởng của các đợt lộc phụ thuộc rất nhiều vào môi trường sống, là phản ánh thích nghi của giống với điều kiện ngoại cảnh và điều kiện chăm sóc thâm canh. Nếu điều kiện ngoại cảnh môi trường sinh sống phù hợp, được chăm sóc tốt, đủ dinh dưỡng cây sẽ ra được nhiều lộc và nhiều đợt lộc trong năm, kích thước lộc lớn thì khung tán cây sẽ nhanh được hình thành với kích thước lớn và vững chãi, là cơ sở để cây ra quả sớm, nhanh đạt được năng suất cao và chất lượng quả tốt.