Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ khác nhau đến sinh trưởng của giống bưởi đào Thanh Hồng tại Thái Nguyên .
- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm gồm 3 công thức bố trí theo kiểu khối
ngẫu nhiên hoàn chỉnh, với 3 lần nhắc lại, mỗi công thức 5 cây, số cây trong theo dõi thí nghiệm 45 cây (không kể số cây ở khu vực bảo vệ). Bố trí thí nghiệm theo phương pháp bố trí thí nghiệm cây ăn quả.
- Công thức 1: 5 kg Phân hữu cơ HDT - 01 + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali (lượng hữu cơ cho 1 cây)
- Công thức 2: 5 kg Phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali (lượng hữu cơ cho 1 cây)
- Công thức 3: 10 kg Phân chuồng hoai mục + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali (lượng hữu cơ cho 1 cây) – Đối chứng
Phương pháp thực hiện:
Thời vụ hữu cơ:
- Lần 1 (tháng 2): Toàn bộ phân hữu cơ + ½ đạm + ½ lân - Lần 2 (tháng 4): Số lượng còn lại
+ Khoảng cách cây bưởi: cây cách cây: 4 m x 5m; Mật độ: 525 cây/ha; + Hữu cơ phân hữu cơ: đào rãnh xung quanh cây theo hình chiếu của tán với bề mặt rãnh rộng 30 - 40 cm, sâu 20 - 25 cm, rải phân, lấp đất và tưới nước giữ ẩm. Hoặc có thể đào 3 rãnh theo hình vành khăn xung quanh tán để hữu cơ, năm sau hữu cơ tiếp phần còn lại.
+ Hữu cơ phân vô cơ: khi đất ẩm chỉ cần rải phân lên mặt đất theo hình chiếu của tán, sau đó tưới nước để hoà tan phân. Khi trời khô hạn cần hoà tan phân trong nước để tưới hoặc rải phân theo hình chiếu của tán, xới nhẹ đất và tưới nước.