Hồng tại Thái Nguyên
Đường kính gốc là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong công tác chọn tạo giống, đường kính gốc biểu hiện khả năng vững chắc của cây và liên quan đến khả năng tạo tán của cây. Tuy nhiên mức độ tăng trưởng phụ thuộc vào bản chất của giống, điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật chăm sóc.
Đường kích gốc cây phản ánh mức độ tăng trưởng của cây, sự động thái này phụ thuộc khá nhiều vào sinh thái và điều kiện chăm sóc của con người. Cung cấp đầy đủ và cân đối chất dinh dưỡng, chủ động nguồn nước tưới tiêu sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi cho cây tăng trưởng mạnh.
Theo dõi về khả năng tăng trưởng đường kính gốc cây của các công thức thí nghiệm kết quả được trình bày trong bảng 4.9.
Bảng 4.9. Động thái tăng trưởng Đường kính gốc của giống bưởi đào Thanh Hồng tại Thái Nguyên
(ĐVT: cm)
Tháng Công thức
Đường kính gốc của tháng … năm 2020
T1 T2 T3 T4 T5 T6 CT1 1,49 1,71 1,92 2,15a 2,37a 2,48a CT2 1,43 1,75 1,89 2,06ab 2,29ab 2,37ab CT3 (Đ/C) 1,36 1,59 1,74 1,88b 2,10b 2,17b P >0,05 >0,05 >0,05 <0,05 <0,05 <0,05 CV(%) - - - 3,9 3,7 5,2 LSD0,05 - - - 0,18 0,19 0,27
Qua bảng số liệu trên cho thấy động thái tăng trưởng đường kính gốc qua các tháng có sự biến động:
gốc của các công thức hữu cơ phân thí nghiệm từ tháng 1 đến tháng 3 đều không có sự sai khác qua xử lý số liệu thống kê cho thấy đường kính gốc của các công thức hữu cơ phân thí nghiệm là tương đương nhau.
- Từ tháng 4 đến tháng 5 động thái tăng trưởng đường kính gốc có sự sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%.
Ở tháng 4 công thức hữu cơ 5 kg Phân hữu cơ HDT - 01 + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali cho đường kính gốc cao nhất đạt 2,15 cm cao hơn công thức đối chứng 0,27 cm và tương đương với công thức hữu cơ 5 kg Phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali cho đường kính gốc đạt 2,06 cm, thấp nhất là công thức đối chứng hữu cơ 10 kg Phân chuồng hoai mục + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali cho đường kính gốc đạt 1,88 cm.
Ở tháng 5 công thức hữu cơ 5 kg Phân hữu cơ HDT - 01 + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali cho đường kính gốc cao nhất đạt 2,37 cm tương đương với công thức hữu cơ 5 kg Phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali cho đường kính gốc đạt 2,29 cm cao hơn công thức đối chứng lần lượt là 0,27 cm và 0,19 cm, thấp nhất là công thức đối chứng hữu cơ 10 kg Phân chuồng hoai mục + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali cho đường kính gốc đạt 2,10 cm.
Ở tháng 6 công thức hữu cơ 5 kg Phân hữu cơ HDT - 01 + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali cho đường kính gốc cao nhất đạt 2,48 cm tương đương với công thức hữu cơ 5 kg Phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali cho đường kính gốc đạt 2,37 cm cao hơn công thức đối chứng lần lượt là 0,31 cm và 0,2 cm, thấp nhất là công thức đối chứng hữu cơ 10 kg Phân chuồng hoai mục + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali cho đường kính gốc đạt 2,17 cm.
Như vậy, khi hữu cơ phân hữu cơ HDT-01 kết hợp với NPK có ảnh hưởng đến đường kính gốc cuả cây bưởi, làm cho đường kính gốc to hơn so
với công thức hữu cơ phân hữu cơ truyền thống.
4.4. Kết quả theo dõi tình hình sâu bệnh hại trên các giống bưởi đào Thanh Hồng tại Thái Nguyên
Trong sản xuất bưởi cũng như các loại cây ăn quả có múi khác, vấn đề khó khăn nhất là sâu và bệnh hại. Đặc điểm khí hậu nước ta là nóng ẩm mưa nhiều, bởi vậy trong sản xuất nông nghiệp cũng như sản xuất cây ăn quả vấn đề khó khăn trở ngại nhất là sâu và bệnh hại và tổn thất lớn nhất cũng là do sâu bệnh hại gây ra.
Kết quả theo dõi tình hình sâu bệnh hại chính ở các điểm thí nghiệm được thể hiện qua bảng 4.12.
Bảng 4.10. Mức độ gây hại của sâu với bưởi đào Thanh Hồng tại Thái Nguyên
Đơn vị : Cấp
Chỉ tiêu Công thức
Sâu hại Bệnh hại
Sâu vẽ bùa
Muội đen Bệnh loét
CT1 1 1 1
CT2 3 3 3
CT3 (Đ/C) 1 1 1
Về sâu hại, có 2 loại chính đó là sâu Vẽ bùa và Muội đen.
- Sâu vẽ bùa (phyllocnistis citrella Stainton): Xuất hiện quanh năm, chủ yếu hại các lộc non. Con trưởng thành là một loại bướm rất nhỏ, cánh có ánh bạc vàng và nhiều đốm đen. Bướm đẻ trứng trên các lộc non, sâu non nở ra đục vào thịt lá tạo nên các đường ngoằn ngoèo phủ phấn trắng. Lá bị hại biến dạng, giảm diện tích quang hợp, tạo điều kiện cho bệnh loét phát triển. Trong thời gian nghiên cứu sâu vẽ bùa hại nhẹ ở cấp 1 ở các công thức hữu cơ 5 kg
Phân hữu cơ HDT - 01 + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali và công thức đối chứng hữu cơ 10 kg Phân chuồng hoai mục + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali, gây hại nặng hơn ở công thức hữu cơ 5 kg Phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali ở cấp 3.
- Muội đen (Canodium citri Berk.et Desn): Trong những loài sâu bệnh
hại nguy hiểm trên cây có múi như nhện, rệp muội, rệp sáp, rầy chổng cánh. Thì nhóm rệp muội hiện nay gây hại rất nhiều vào các đợt lộc non (tháng 3, 4, 7 ,8, 9, 10). Chúng chích hút dịch chồi non làm cho chồi non bị cong queo, gây úa vàng, rệp muội còn tiết ra dịch dính trên lá tạo điều kiện cho nấm muội đen phát triển làm giảm khả năng quang hợp của lá. Qua thời gian nghiên cứu muội đen hại nhẹ ở cấp 1 ở các công thức hữu cơ 5 kg Phân hữu cơ HDT - 01 + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali và công thức đối chứng hữu cơ 10 kg Phân chuồng hoai mục + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali, gây hại nặng hơn ở công thức hữu cơ 5 kg Phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali ở cấp 3.
Về bệnh gây hại chủ yếu cho các cây trồng thí nghiệm là bệnh loét Bệnh loét do vi khuẩn xâm nhập thông qua các vết thương cơ giới hoặc sau khi bị sâu vẽ bùa gây hại. Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm không khí cao; bộ phận bị hại là cành non và lá. Vết bệnh lúc đầu là các mấu sần nhỏ, sau đó chuyển màu nâu, xung quanh có viền vàng, bệnh nặng lá sẽ uá vàng và rụng sớm. Bệnh loét hại tất cả các công thức thí nghiệm, Trong thời gian nghiên cứu bệnh loét hại nhẹ ở cấp 1 ở các công thức hữu cơ 5 kg Phân hữu cơ HDT - 01 + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali và công thức đối chứng hữu cơ 10 kg Phân chuồng hoai mục + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali, gây hại nặng hơn ở công thức hữu cơ 5 kg Phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali ở cấp 3.
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua theo dõi khả năng sinh trưởng của giống bưởi đào Thanh Hồng tại Thái Nguyên chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
* Khả năng sinh trưởng lộc Xuân:
- Sử dụng phân hữu cơ khác nhau làm thay đổi thời gian ra lộc và thời gian lộc thành thục theo công thức, cụ thể các công thức sử dụng phân hữu cơ HDT-01 kết hợp với NPK cho thời gian từ xuất hiện lộc đến thành thục sớm hơn.
- Các công thức sử dụng phân hữu cơ HDT-01 kết hợp với NPK cho các giá trị về sinh trưởng lộc như chiều dài lộc Xuân đạt 20,48cm, số lộc/cành đạt 6,13 lộc, đường kính gốc cành lộc thành thục đạt 0,43 cm cao hơn so với công thức hữu cơ phân hữu cơ truyền thống.
* Khả năng sinh trưởng hình thái cây:
- Công thức hữu cơ 5 kg Phân hữu cơ HDT - 01 + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali cho cây sinh trưởng tốt nhất biểu hiện ở các giá trị về hình thái cây là lớn nhất cụ thể là: chiều cao cây (177,1 cm), đường kính tán (75,7 cm), đường kính gốc (2,48 cm).
* Tình hình sâu bệnh hại: trong thời gian theo dõi thí nghiệm thấy xuất hiện sâu vẽ bùa, muội đen và bệnh loét. Gây hại nặng nhất ở công thức hữu cơ 5 kg Phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali ở cấp 3.
5.2. Đề Nghị
Tiếp tục nghiên cứu các chỉ tiêu về phát triển để thấy được hiệu quả của phân hữu cơ đối với giống bưởi đào Thanh Hồng.
Sử dụng hữu cơ 5 kg Phân hữu cơ HDT - 01 + 1 kg Đạm ure + 1 kg Lân + 0,5 kg Kali để thấy được hiệu quả của phân hữu cơ đối với năng suất, chất lượng của giống bưởi đào Thanh Hồng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếngViệt
1. Bộ Nông nghiệp & PTNT niên giám thống kê (2016)
2. Đỗ Đình Ca, Nguyễn Văn Dũng, Vũ Việt Hưng (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng của hữu cơ phân, tưới nước đến khả năng ra hoa đậu quả, năng suất, phẩm chất bưởi Phúc Trạch tại Hương Khê - Hà Tĩnh, Kết quả
nghiên cứu cây ăn quả vùng duyên hải miền Trung - Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
3. Đỗ Đình Ca, Đoàn Nhân Ái, Vũ Việt Hưng, Nguyễn Thị Dung, Hoàng Thị Minh Huệ, Lê Công Thanh, Ngô Xuân Phong (2010), “Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất bưởi Thanh Trà và Khắc Phục hiện tượng rụng quả non gây mất mùa bưởi Phúc Trạch”, Tạp chí NN và PTNT, Nhà XB Nông nghiệp.
4. Nguyễn Minh Châu (1997), Sử dụng phân hữu cơ cho cây có múi, Tài liệu tập huấn cây ăn quả - Viện nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam.
5. Bùi Huy Đáp (1960), “Cam quýt”, Cây ăn quả Nhiệt đới tập I, NXB
Nông Nghiệp Hà Nội.
6. Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thị Mão (2010), Bài giảng Nông Nghiệp Hữu
Cơ, Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên.
7. Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca, Phạm Văn Côn và Đoàn Thế Lư (2000). Tài liệu tập huấn cây ăn quả. Viện nghiên cứu rau quả.
8. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà
Nội.
9. Trương Thục Hiền (2006). Nguyên tắc quản lý nước và đất trong vườn cam, quýt. Tài liệu tập huấn FFTC – Trung tâm kỹ thuật thực phẩm và
phân hữu cơ Trại thí nghiệm Nông nghiệp Đài Loan….
10. Nguyễn Khắc Hùng (2018), “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ lá và chất điều hòa sinh trưởng đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng
bưởi Đại Minh, Huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái”.. Luận văn thạc sĩ Khoa Học Cây trồng trường Đại Học Nông Lâm.
11. Lã Tuấn Hưng (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ qua lá và
bao quả đến năng suất và chất lượng bưởi Đại Minh, Yên Bình, Yên bái. Luận văn thạc sĩ Khoa Học Cây trồng trường Đại Học Nông Lâm.
12. Đoàn Văn Lư, Đỗ Đình Ca, Vũ Việt Hưng (2002), Nghiên cứu một số biện
pháp kỹ thuật nhăm nâng cao năng suất cây bưởi Phúc Trạch tại Hương Khê - Hà Tĩnh, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ về Rau - Hoa -
Quả giai đoạn 2000 - 2002, Viện Nghiên cứu Rau quả - NXB Nông nghiệp, trang 166 - 179.
13. Nguyễn Anh Quyền (2019). “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một
số loại phân hữu cơ đối với giống bưởi đỏ Tân Lạc tại huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái”. Luận án thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên.
14. Võ Hữu Thoại, Nguyễn Minh Châu, 2003, Hiệu quả của một số loại phân
hữu cơ đối với cây bưởi Năm Roi, Kết quả Nghiên cứu khoa học công
nghệ Rau quả 2002 – 2003. Viện Nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam 15. Nguyễn Hữu Thọ (2015). Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số
biện pháp kỹ thuật đối với giống bưởi Diễn (Citrus grandis) tại tỉnh Thái Nguyên. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên.
16. Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải và Đỗ Đình Ca (1995). Các vùng trồng cam
quýt ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
17. Trần Thế Tục (1997), “Kết quả nghiên cứu bước đầu về bưởi (Citrus
grandis Osbeck) ở một số tỉnh ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, số 4/1997, trang 67 - 74.
18. Đình Tuệ (2010), Kỹ thuật bao trái cây ăn quả, phòng trừ sâu bệnh hại. 19. Huỳnh Ngọc Tư, Bùi Xuân Khôi (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của liều
cam, Kết quả Nghiên cứu khoa học công nghệ Rau quả 2002 - 2003. Viện Nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam.
20.Nguyễn Danh Vàn (2008), Kỹ thuật canh tác cây ăn trái - cây bưởi, nhà
xuất bản Tổng Thành phố Hồ Chí Minh
21. Trần Như Ý và cộng sự (2000), Giáo trình cây ăn quả, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
22. Vũ Hữu Yêm (1998). Giáo trình phân hữu cơ và cách hữu cơ phân. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
23. Vũ Hữu Yêm (2006). Giáo trình phân hữu cơ và cách hữu cơ phân. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
24. Chawalit Niyomdham (1992), Plant resources of South - East Asia 2 Edible fruit and nut, Indonexia, P128 -131.
25. Erickson L.C (1968), “The general physiology of citrus”, The Citrus Industry, University of California Press, California, P: 86 - 126.
26. Ghosh S.P (1985), Citrus, Fruist tropical and subtropical, P: 42 - 65. 27. Quaggio J. A. (2012). Nutrient Management for High Citrus Fruit Yield in
Tropical Soils. Vol 96. Better crops. pp 4-7..
28. Robert W.H (1967),Horticultural Varieties of Citrus, The Citrus Industry,P 533 – 550 //38
29. Rajput C.B.S and Sriharibabu R (1985), Citriculture, Kalyani publishers,
Neu Delhi - Ludhiana, P: 1- 192.
III. TÀI LIỆU INTERNET
30. FAOSTAT, 2020.
31. Viện Nghiên cứu Rau quả (2011), Quy trình trồng và chăm sóc bưởi Phúc
Trạch,http://favri.org.vn/vi/san-pham-khcn/san-pham-khcn/cay-an-
qua/quy-trinh-ky-thuat-cay-an-qua/212-quy-trinh-ky-thuat-cham-soc- buoi-phuc-trach.htm
KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ
1. Dài lá
The SAS System 22:06 Thursday, July
30, 2020 1
The GLM Procedure Class Level Information Class Levels Values rep 3 1 2 3 trt 3 1 2 3
Number of Observations Read 9 Number of Observations Used 9
The SAS System 22:06 Thursday, July 30, 2020 2 The GLM Procedure
Dependent Variable: yield
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 4 5.40864444 1.35216111 6.76 0.0455 Error 4 0.80004444 0.20001111
Corrected Total 8 6.20868889
R-Square Coeff Var Root MSE yield Mean 0.871141 3.518387 0.447226 12.71111
Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F rep 2 4.08782222 2.04391111 10.22 0.0268 trt 2 1.32082222 0.66041111 3.30 0.1423
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F rep 2 4.08782222 2.04391111 10.22 0.0268 trt 2 1.32082222 0.66041111 3.30 0.1423 The SAS System 22:06 Thursday, July 30, 2020 3 The GLM Procedure
t Tests (LSD) for yield
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.
Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 4
Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 1.0138
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping Mean N trt A 13.2500 3 1 A A 12.4900 3 3 A A 12.3933 3 2 2.Rộng lá
The SAS System 22:19 Thursday, July 30, 2020 1 The GLM Procedure
Class Level Information
Class Levels Values rep 3 1 2 3 trt 3 1 2 3
Number of Observations Read 9 Number of Observations Used 9
The SAS System 22:19 Thursday, July 30, 2020 2 The GLM Procedure
Dependent Variable: yield
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F