Một số nghiên cứu về phân hữu cơ cho cây bưởi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ khác nhau đến sinh trưởng của giống bưởi đào thanh hồng tại thái nguyên (Trang 35)

Tài liệu của các tác giả Nguyễn Danh Vàn (2008) [20], Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thị Mão (2010) [6] đồng nhất quan điểm rằng phân hữu cơ là loại phân rất tốt cho nhóm cây có múi, mỗi năm nên hữu cơ cho cây khoảng từ 20 - 50kg phân hữu cơ đã hoai mục vào lúc sau khi thu hoạch.

Phân hữu cơ khi hữu cơ vào đất sẽ có tác dụng tổng hợp đối với đất. Ngoài khía cạnh dinh dưỡng nó còn có tác dụng làm tăng khả năng hấp phụ, tăng tính đệm của đất, làm cho đất dự trữ dinh dưỡng, nước được tốt hơn và phản ứng môi trường đất ít biến đổi hơn. Về mặt lý học, phân hữu cơ làm tăng kết cấu đất nhất là số lượng kết cấu viên, làm cải thiện thành phần cơ giới đất và cải thiện tính chất vật lý nước của đất. Về mặt sinh tính, phân hữu cơ làm tăng số lượng sinh vật đất, nhất là vi sinh vật. Khi hữu cơ đầy đủ phân hữu cơ, hệ sinh vật đất sẽ phát triển mạnh và theo đúng quy luật tự nhiên, góp phần làm cho đất có sức sống tốt.

Đối với cây trồng, phân hữu cơ không chỉ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây mà còn có tác dụng hoạt hoá các quá trình chuyển hoá dinh dưỡng trong đất để cung cấp cho cây.

Như vậy, phân hữu cơ có tác dụng khá toàn diện đối với cây trồng, đất đai, môi trường… Tuy nhiên, đối với trình độ phát triển của nước ta nói riêng và nên nông nghiệp của thế giới hiện nay nói chung thì phân hữu cơ đóng vai trò là điều kiện đủ. Phân hóa học mới là yếu tố đóng vai trò điều kiện cần. Trong nền nông nghiệp hiện này, việc ra đời của phân hóa học đã làm tăng rất nhanh năng suất cây trồng. Thực tế đã chứng minh rằng, mức tăng năng suất

cây trồng ở trong mối liên hệ chặt chẽ với số lượng phân hữu cơ được sử dụng. Đối với Việt Nam hiện nay đang ở giai đoạn quá độ nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, tiềm năng thâm canh cây trồng còn lớn, hệ số sử dụng đất và phân hữu cơ còn thấp. Nước ta đang cần một lượng lương thực thực phẩm lớn để giải quyết vấn đề lương thực trong nước và xuất khẩu. Vì vậy, Đảng và nhà nước ta đã chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá - hoá học hoá nông nghiệp nông thôn, đẩy mạnh sản xuất và sử dụng phân hóa học để tăng năng suất và sản lượng cây trồng. Tuy nhiên về vấn đề kỹ thuật, chúng ta phải quan tâm khuyến cáo việc sử dụng phân hữu cơ cân đối giữa vô cơ - hữu cơ, cân đối NPK, hữu cơ phân hợp lý theo nhu cầu của cây và tính chất đất để vừa đảm bảo năngsuất vừa tiết kiệm phân hữu cơ.

Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thị Mão (2010) [6]. đã đưa ra khái niệm về quy trình hữu cơ phân hợp lý rằng: Quy trình phân hữu cơ cho cây là toàn bộ các quy định hợp lý về loại, dạng, lượng phân, thời kỳ hữu cơ và cách hữu cơ cho một cây trồng cụ thể. Quy trình hữu cơ phân hợp lý là quy trình hữu cơ phân vừa đáp ứng đầy đủ và kịp thời yêu cầu của cây, vừa góp phần cải tạo đất và đem lại lợi nhuận tối đa cho nông dân. Do vậy muốn giải quyết tốt chế độ phân hữu cơ cho cây phải dựa vào đất đai, căn cứ vào yêu cầu của cây, xem xét điều kiện thời tiết, khí hậu. Ngoài ra còn phải xem xét đến hệ thống luân canh, chế độ canh tác, hệ thống nông nghiệp và ngay cả loại phân đem hữu cơ nữa.

Cây bưởi cũng như những cây ăn quả thân gỗ khác, vòng đời của chúng được chia thành 3 thời kỳ bao gồm: Thời kỳ cây con (thời kỳ kiến thiết cơ bản), thời kỳ cho thu hoạch sản lượng (thời kỳ kinh doanh) và thời kỳ già cỗi. Trong mỗi thời kỳ thì sự sinh trưởng có sự khác nhau, quá trình chăm sóc cũng khác nhau. Chu kỳ phát triển hàng năm bao gồm giai đoạn ra lộc, giai đoạn ra hoa, giai đoạn mang quả và giai đoạn sau thu hoạch. Trong phạm vi của đề tài, chúng ta chỉ xét đến dinh dưỡng cho cây theo chu kỳ phát triển hàng năm trong thời kỳ kinh doanh.

Thực vật nói chung và bưởi nói riêng, muốn sinh trưởng và phát triển tốt cần phải được cung cấp đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng đa lượng cũng như vi lượng.

+ Đạm (Nitơ): là nguyên tố vô cùng quan trọng và không thể thiếu được trong quá trình sinh trưởng đặc biệt trong sự hình thành bộ lá và có vai trò quyết định đến năng suất, phẩm chất của quả. Nitơ tham gia vào quá trình hình thành và phát triển cành lá, xúc tiến hình thành các đợt lộc mới trong năm, có tác dụng giữ cho bộ lá xanh lâu. Nhiều nghiên cứu cho thấy một quả bưởi Chùm cần 60 lá cho một quả.

Tuy nhiên nếu thừa đạm sẽ làm cho lá và lộc sinh trưởng quá tốt, quả lớn nhanh nhưng vỏ dày, quả bị nứt và phẩm chất quả kém, mầu sắc quả đậm hơn, hàm lượng vitamin C có chiều hướng giảm. Nhưng nếu thiếu đạm lộc non không phát sinh đúng lúc hoặc ra ít, lá nhỏ, lá mất diệp lục, bị ngả vàng, cành quả nhỏ, mảnh và bị rụng lá, quả nhỏ, vỏ mỏng, năng suất giảm.

Ở điều kiện thời tiết nước ta bưởi hấp thu đạm quanh năm, nhưng cây hút đạm mạnh nhất vào các tháng có thời tiết ấm, đồng thời cũng là thời điểm cây bưởi trong giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng đến khi thu hoạch. Ngoài ra khả năng hút đạm chịu sự tác động của độ pH đất, nếu pH từ 4 - 4,5 cây hấp thu mạnh dạng NO3, pH từ 6-6,5 cây hấp thu mạnh dạng NH4+.

+ Phân lân (Phospho): là nguyên tố dinh dưỡng rất cần cho cây sinh trưởng và phát triển đặc biệt là giai đoạn phân hóa mầm hoa.

Phân lân có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng quả, đủ lân lượng axit trong quả giảm, tỷ lệ đường/ axit cao, hàm lượng Vitamin C giảm, vỏ quả mỏng, mã đẹp, lõi quả chặt, màu sắc quả hơi kém nhưng chuyển màu nhanh.

Nếu thiếu lân cành, lá sinh trưởng phát triển kém, rụng nhiều, bộ rễ kém phát triển, do đó năng suất, phẩm chất quả giảm. ở mỗi thời kỳ sinh trưởng và phát triển khác nhau cây có nhu cầu về lượng lân cũng khác nhau, ví dụ ở giai đoạn kiến thiết cơ bản cây cần lân để phát triển bộ rễ, còn ở thời kỳ kinh doanh cây cần lân để phân hóa mầm hoa. Tuy nhiên nếu dư thừa lân vừa gây lãng phí mà lại làm cho bưởi lâu chín vàng. Hiệu quả của việc hữu cơ

lân cho bưởi quýt còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó độ pH đất là quan trọng nhất, đất có pH thấp sẽ làm giảm hiệu lực của phân.

+ Kali: Vũ Công Hậu (1996) [8] kali rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của bưởi, đặc biệt là thời kỳ ra lộc non và thời kỳ quả phát triển mạnh. Kali ảnh hưởng rõ rệt đến năng suất và phẩm chất quả bưởi, vì kali tham gia vào quá trình vận chuyển các sản phẩm quang hợp về các cơ quan tích lũy trên cây. Nếu cây được cung cấp đầy đủ kali quả to, ngọt, nhanh chín, có khả năng chịu được lâu dài khi vận chuyển đi xa hoặc cất giữ lâu ngày. Tuy nhiên nếu thừa kali cây sinh trưởng kém, đốt ngắn, cây còi cọc, đặc biệt nếu quá nhiều kali sẽ gây nên hiện tượng hấp thu caxi, magie kém, quả to nhưng xấu mã, vỏ quả dày, lâu chín.

Ngoài các nguyên tố đa lượng N,P,K, các nguyên tố trung lượng và vi lượng cũng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng phát triển, năng suất và phẩm chất bưởi (Vũ Hữu Yêm, 1998). [22]

Theo các nhà nghiên cứu đã chứng minh được rằng cây hoàn toàn không thể phát triển một cách bình thường nếu như thiếu các nguyên tố trung và vi lượng như: Bo, Mangan, Canxi, Kẽm, Molipden .v.v...các nguyên tố này hết sức cần thiết cho cây, chúng có tác dụng thúc đẩy và kích thích khả năng sinh trưởng, phát triển của cây một cách mạnh mẽ.

+ Canxi (Ca): được ví như xi măng gắn kết các tế bào lại với nhau. Hàm lượng Ca trong cây cao sẽ ngăn cản sự rụng ngược lại khi hàm lượng Ca trong cây thấp sẽ tăng sự rụng.

+ Kẽm (Zn): rất cần cho sự tổng hợp Triptophan - tiền thân của auxin. Khi thiếu Zn sẽ thiếu auxin và sẽ làm tăng sự rụng

+ Bore: là nguyên tố dùng cho cây ăn quả khá tốt. Nó có vai trò quan trọng trong việc hình thành màng sinh học. Đặc biệt khi B kết hợp với Ca làm ổn định thành tế bào. Thiếu B ảnh hưởng lớn đến mô phân sinh và sự nảy mầm của hạt phấn. Chính vì vậy, B có tác dụng hạn chế rụng quả trên nhiều đối tượng cây trồng trong đó có cây cam. Khi thiếu B làm cho hàm lượng nước trong quả ít, hình dạng quả không bình thường. Để khắc phục có thể

phun dung dịch axit boric nồng độ 300g/100l nước.

Ngoài ra, lưu huỳnh (S) thiếu sẽ làm tăng sự rụng quả, lá vì làm giảm các axit amin chứa lưu huỳnh ở trong cây, hoặc khi thừa Zn, Fe và các cation I+, Cl- sẽ gây độc cho cây và làm tăng quá trình rụng

Khi cây thiếu Cu quả dễ bị nứt, nhất là khi còn xanh. Để khắc phục thì cần giữ ẩm cho đất, phun 0,2-0,5% CuSO4 lên lá kết hợp với phun boocdo càng tốt.

Khi cây thiếu Fe làm cho lá chồi non bị vàng đi dẫn đến rụng quả khi còn xanh. Để khắc phục thì cần cải tạo đất, hữu cơ phân hữu cơ, phun phân vi lượng 0,5% FeSO4. Khi thiếu Mo làm cho lá lốm đốm vàng. Để khắc phục có thể phun dung dịch chứa 100-150g molybdate natri trong 1.000l nước.

Để nâng cao năng suất và chất lượng cam quýt và hữu cơ phân như thế nào và để đạt hiệu quả kinh tế cao, cần phải căn cứ vào những cơ sở khoa học đã được các nhà nghiên cứu khoa học đúc kết. Đa phần khi hữu cơ phân cần căn cứ vào nhu cầu dinh dưỡng của cây ở các thời kỳ sinh trưởng và phát triển cụ thể. Theo các nhà nghiên cứu về việc hữu cơ phân cho cam quýt đều cho rằng cơ sở khoa học của việc hữu cơ phân có hiệu quả là dựa vào phân tích hàm lượng dinh dưỡng trong đất và trong lá theo thang tiêu chuẩn của Chapman và các tác giả, cần căn cứ vào đó để khi cung cấp phân hữu cơ cho cây tránh làm sao không xảy ra hiện tượng quá thừa hay quá thiếu vừa gây lãng phí và làm giảm năng suất và chất lượng cây trồng.

Ở nước ta phương pháp này đã được tiến hành thử nghiệm và thu được kết quả tốt tại các nông trường cam quýt vùng Phủ Quỳ - Nghệ An từ những năm 1974 và được công nhận đây là một tiến bộ khoa học trong sản suất cam quýt. Như vậy chúng ta có thể thấy rằng các chất dinh dưỡng trong lá cây có hàm lượng khác nhau, do vậy mà nhu cầu của cây về hàm lượng các chất dinh dưỡng là không giống nhau. Hữu cơ phân cho cam quýt cần phải có những hiểu biết nhất định để khi hữu cơ làm sao không thừa hoặc không thiếu chất dinh dưỡng. Nếu thừa hoặc thiếu đều ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng và phát triển của cam quýt. Đặc biệt sự thừa đạm là một dấu hiệu xấu. Khi hàm lượng dinh dưỡng trong lá thích hợp thì cam sinh trưởng và phát triển tốt, vườn cam

sẽ cho năng suất cao.

Trong một nghiên cứu của Quaggio et al. (2012)[27] cho rằng đối với cây có múi đã có tiến bộ rất lớn về việc dùng kết quả phân tích lá để hướng dẫn sử dụng phân hữu cơ. Người ta chuẩn đoán dinh dưỡng lá cho cây có múi bằng cách lấy lá mùa xuân, 4 – 6 tháng tuổi ở những cành không mang quả để phân tích từ đó có căn cứ để xác định lượng phân hữu cơ cần bổ sung, điều chỉnh cho cây. Kết quả thể hiện bảng 2.8.

Bảng 2.8. Đánh giá mức độ thiếu đủ căn cứ vào hàm lượng dinh dưỡng trong lá (lá 4 - 6 tháng tuổi/cành không mang quả)

Dinh Dưỡng Đơn vị Thấp Tối ưu Cao

N g/kg < 2,3 23,0 -27,0 > 30,0 P g/kg < 1,2 1,2 – 1,6 > 2,0 K g/kg < 10 10,0 – 15,0 > 20,0 Ca g/kg < 35 35,0 – 45,0 > 50,0 Mg g/kg < 3,0 3,0 - 4,0 > 5,0 S g/kg < 2,5 2,0 – 3,0 > 5,0 B mg/kg < 80 80,0 – 160,0 > 160,0 Cu mg/kg < 10 10,0 – 20,0 > 20,0 Fe mg/kg < 49 50,0 – 120,0 > 200,0 Mn mg/kg < 34 35,0 – 150,0 > 100,0 Zn mg/kg < 34 35,0 – 50,0 > 100,0 Mo mg/kg < 2,0 2,0 – 10,0 > 20,0

Nguồn: Quaggio et al. (2012)[27]

Theo Vũ Công Hậu (1996) hữu cơ phân cho cây có múi tác giả đề nghị lấy công thức hữu cơ của Brazil sau đây làm chuẩn: Hữu cơ vào hố trước khi trồng cho mỗi cây 20kg phân chuồng hay hữu cơ + 2kg phân gà vịt + 75g đạm nguyên chất. Mỗi năm hữu cơ theo số lượng ở bảng dưới đây [8].

Bảng 2.9. Lượng phân hữu cơ hàng năm cho cây có múi Năm thứ N (g/cây) P2O5 K2O 1 80 140 60 2 75 50 50 3 75 80 80 4 150 100 100 5 225 140 200 6 300 200 300 7 400 200 360 8 và sau đó 500 200 420

Nguồn: Vũ Công Hậu (1996)[8]

Phân đạm nên hữu cơ làm 3 lần, lần 1 sau khi thu hoạch; lần 2 khi cành lá mới hình thành và lần 3 khi quả đang lớn.

Phân lân có thể chỉ hữu cơ 1 lần sau khi thu hoạch kết hợp hữu cơ toàn bộ lượng phân hữu cơ, phân vi sinh.

Kali chia 2 lần: 1/2 trước khi nở hoa và 1/2 sau khi đậu quả.

Tiến hành rạch hố theo hình chiếu tán, sâu 8 – 10 cm, hữu cơ đều lượng phân của đợt hữu cơ sau đó lấp đất và tưới nước cho cây.

- Dùng phân NPK hữu cơ cho cây ăn quả có múi trong thời kỳ kiến thiết cơ bản

Năm thứ nhất: Năm thứ nhất cây cần nhiều lân để phát triển bộ rễ nên chọn loại phân có tỷ lệ lân khá cao như NPK 5-10-5; 5-8-6; 6-8-4 v.v.. hữu cơ với lượng 80gN/cây.

Năm thứ 2 đến năm thứ 4: Có thể coi như thời gian này cây vẫn còn trong thời kỳ KTCB, mặc dù lúc này cây đã cho một sản lượng nhất định. Chọn các loại phân NPK 10-10-5; 15-15-6; 14-8-6; 12-6-9; 15-15-10-5; 16- 16-8; 20-15-7; 20-20-15; 20 -20-10-5; 20-15-15-7;v.v.. Tính toán để hữu cơ với lượng 100 - 200 g N/cây. Dùng phân NPK hữu cơ cho cây ăn quả có múi trong thời kỳ kinh doanh

Từ năm thứ 4 trở đi: Lúc này coi như cây đã chính thức bước vào thời kỳ khai thác. Do đặc điểm của cây có múi là sản phẩm chứa một hàm lượng Kali rất cao nên cần chú ý trong việc hữu cơ phân để bù đắp lại lượng mất đi này. Theo số liệu khá thống nhất về hàm lượng dinh dưỡng mất đi do mùa màng thì tỷ lệ NPK nên là 4:1:6 hoặc 3:1:4 là được. Như vậy thì trong số các loại phân NPK hiện có loại NPK 20-7-25 là đáp ứng khá tốt tỷ lệ này. Lượng hữu cơ cần

tính toán như sau:

+ Các năm thứ 5 và 6 hữu cơ khoảng 200 - 250 g N/cây.

+ Các năm 7-9 hữu cơ 300 - 400 g N/ cây. + Từ năm thứ 10 trở đi hữu cơ 400 - 800 g N/cây tùy theo mức năng suất đạt được.

Cách hữu cơ:

+ Lần 1: Hữu cơ vào tháng 12; Rạch rãnh rộng 15 - 20 cm, sâu 15 – 20 cm theo hình chiếu tán cây; Rải đều phân xuống rãnh lấp đất kín, tưới đủ ẩm.

+ Lần 2: Hữu cơ vào tháng 2, 3; Nếu khô hạn, hòa phân tưới theo hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ khác nhau đến sinh trưởng của giống bưởi đào thanh hồng tại thái nguyên (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)