3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2.3.1. Công thức và phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng
* Công thức thí nghiệm
Bảng 2.2. Kết hợp các công thức thí nghiệm
TT Ký hiệu Phương pháp
tưới nước Tổ hợp phân bón (kg/ha)
1 T1P1
Phương pháp tưới nước theo nông dân (ĐC) 4 tấn phân chuồng + 30 N + 60 P2O5 + 40 kg K2O + 300 kg vôi (ĐC1) 2 T1P2 Nền + 90 K2O + 30 S (ĐC 2) 3 T1P3 Nền + 90 K2O 4 T1P4 Nền + 30 S 5 T2P1 Phương pháp tưới nước theo
minipan 4 tấn phân chuồng + 30 N + 60 P2O5 + 40 kg K2O + 300 kg vôi 6 T2P2 Nền + 90 K2O + 30 S (ĐC 2) 7 T2P3 Nền + 90 K2O 8 T2P4 Nền + 30 S
Nền: 8 tấn phân chuồng + 40 kg N + 90 kg P2O5 + 500 kg vôi/ha
Tưới phun mưa kết hợp theo dõi minipan: Đây là phương pháp áp dụng tưới phun mưa bằng béc cố định ứng dụng lịch trình tưới nước theo mini-pan. Tiến hành theo dõi mực nước bốc hơi thông qua thước đo đặt trong chảo cho mỗi lần tưới. Nếu mực nước trong mini-pan tụt xuống đến ngưỡng giới hạn thì tiến hành tưới.
Bảng 2.3. Thời điểm tưới và lượng nước tưới cho cây lạc trên đất cát
Lượng nước tưới (lít/m2)
Mực nước bốc hơi trên các vạch của thước (mm) Mọc - Phân
cành
Phân cành - Ra hoa
Ra hoa -Hình
thành quả Giai đoạn Chín
10 32 24 14 24
Tưới theo nông dân: Tưới nước từ giếng khoang bằng các ống dây được rãi theo các hàng ngang hoặc hàng dọc trên ruộng. Khi thấy đất khô, cây có biểu hiện hơi héo và không mưa là tưới với số lần tưới là 1-2 ngày/lần.
*Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu ô lớn, ô nhỏ (split plot) trong đó biện pháp tưới được bố trí thí nghiệm trong ô lớn và ô nhỏ là phân bón K và S, với 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô thí nghiệm nhỏ là 10 m2, ô thí nghiệm lớn là 40 m2.
Sơ đồ bố trí thí nghiệm