Khảo sát khả năng kháng nấm của chế phẩm nano bạc-Chi với nấm được phân lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm nano bạc bổ sung chitosan đến khả năng kháng nấm và ứng dụng trong bảo quản quýt hương cần (Trang 42 - 45)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

2.2.2. Khảo sát khả năng kháng nấm của chế phẩm nano bạc-Chi với nấm được phân lập

phân lập trên quả quýt Hương Cần

2.2.2.1. Kho sát điều kin in vitro

Để kiểm tra khả năng kháng nấm của chế phẩm nano bạc bổ sung chitosan, chúng

tôi thực hiện thí nghiệm trên chủng nấm gây bệnh được phân lập từ quả quýt Hương

Cần. Kết quả thu nhận dựa vào khả năng phát triển của nấm trên môi trường PDA với

nồng độ nano bạc 10 ppm và bổ sung chitosan ở các nồng độ 0%; 0,2%; 0,4%; 0,6% và 0,8%. Cắt một mảnh nấm thuần Macrophoma theicola có kích thước 2 × 2 mm từ rìa của

Quả quýt

Phát hiện nấm

Thu sợi nấm

Nuôi cấy trong môi trường PDA

Phân lập trong môi trường PDA

Nấm thuần

tản nấm sau 3 ngày nuôi cấy ở 28°C đặt vào tâm các đĩa petri (Ф 9cm). Mỗi nồng độ

khảo sát được lặp lại 3 lần. Sử dụng thước kẹp điện tử để đo đường kính tản nấm (ĐKTN) mỗi ngày một lần. Tính kháng nấm của chế phẩm được thể hiện bằng sự ức chế

hoặc tiêu diệt khả năng sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật [15].Sơ đồ khảo sát tính

kháng nấmở điều kiện in vitro được trình bày ở Hình 2.2.

Hình 2.2. Sơ đồ khảo sát tính kháng nấm ởđiều kiện in vitro

2.2.2.2. Kho sát điều kin in vivo

Quá trình thí nghiệm tiến hành tương tự như khảo sát khả năng kháng nấm được

phân lập theo điều kiện in vitro.

Quả quýt sau khi rửa sạch, được tạo 3 vết thương nhân tạo ở 3 vị trí khác nhau

trên quả quýt và gây bệnh bằng cách cho mỗi vết thương 10µl huyền phù nấm

Macrophoma theicola, nồng độ 106 tế bào/ml. Sau 2 giờ để khô ở điều kiện thường, nhúng 2 lần cách nhau 1 giờ chế phẩm nano bạc-Chi có nồng độ khác nhau (0%- mẫu đối chứng xử lý bằng nước cất; 0,2%; 0,4%; 0,6% và 0,8%) rồi tiến hành theo dõi tỷ lệ

nhiễm bệnh trong 10 ngày và xác định tỷ lệ nhiễm bệnh trên các quả gây nhiễm bệnh

nhân tạo. Mỗi nồng độ khảo sát được lặp lại 3 lần. Tỷ lệ nhiễm bệnh (TLN) của quả quýt được xác định như sau: TLN (%) = (Tổng số vết thương phát triển nấm bệnh/Tổng số vết thương nhân tạo của mỗi công thức) × 100. (Ghi chú: Tổng số vết thương nhân tạo của

mỗi công thức = số vết thương nhân tạo/quả × số quả/mẫu = 3 × 5 =15) [15], [26]. Gia nhiệt Đổ đĩa Cấy nấm Nấm thuần Nuôi nấm Khảo sát tính kháng khuẩn Môi trường PDA Dung dịch nano bạc-Chi Khảo sát nồng độ (0% - 8%)

Hình 2.3. Sơ đồ khảo sát tính kháng nấm ởđiều kiện in vivo

Khảo sát tính kháng nấm

Bảo quản ở điều kiện thường trong 10 ngày

Để khô trong 1 giờ

Quýt sau thu hoạch

Rửa sạch Cấy nấm Huyền phù nấm Macrophoma theicola Nhúng chế phẩm nano bạc-Chi lần 1 (0% - 0,8%) trong 60 giây

Để khô ở điều kiện thường (2 giờ) Nhúng chế phẩm nano bạc-Chi lần 2 (0% - 0,8%) trong 60 giây Để khô trong 1 giờ Tạo vết thương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm nano bạc bổ sung chitosan đến khả năng kháng nấm và ứng dụng trong bảo quản quýt hương cần (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)