3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
3.4.8. Giải pháp về kỹ thuật
- Phải có các giải pháp nhằm kỹ thuật nhằm hỗ trợ sinh kế cho người dân
phát triển trong chăn nuôi và trồng trọt (trồng cỏ, nuôi ong, nuôi nhím, nuôi lợn
rừng, trồng cây lâm nghiệp có năng suất chất lượng cao, ưu tiên tròng cây bản địa,
- Trồng trọt: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng có năng suất cao, kết hợp thâm canh tăng năng suất để đáp ứng nhu cầu lương thực tại chỗ. Thực hiện các biện
pháp bảo vệ đất, đồng thời chuyển giao kỹ thuật cải tạo đất.
- Chăn nuôi: Đào tạo mới và nâng cấp đội ngũ thú y hiện có, hình thành, phát triển dịch vụ thú y, ưu tiên các xã địa hình cao. Quy hoạch bãi chăn thả gia súc, đảm
bảo không chăn thả tự do gây ô nhiễm nguồn nước. Thử nghiệm trồng cỏ trên diện tích đất, dự trữ chất thải nông nghiệp làm thức ăn chăn nuôi trâu, bò, dê. Chuyển
giao kỹ thuật sản xuất, dự trữ thức ăn sẵn có ở địa phương cho chăn nuôi. Phát triển
các loài vật nuôi có giá trị kinh tế, đặc sản (như lơn rừng, gà đồi, dê, nhím…) - Sản xuất lâm nghiệp: Phát triển các mô hình nông-lâm kết hợp trên đất dốc;
Phổ biến thông tin về đầu ra, nhu cầu và giá cả thị trường, giảm tình trạng ép giá với
những sản phẩm lâm nghiệp như gỗ nguyên liệu rừng trồng, ổn định đầu ra cho người
dân; Xây dựng cơ chế chia sẻ lợi ích từ các tài nguyên rừng.
- Sản xuất phi nông nghiệp: Mở rộng và khôi phục các nghề truyền thống đã có ở địa phương như Mây tre đan, mộc,... theo Quy hoạch chế biến của UBND tỉnh
Hà Tĩnh đã phê duyệt để tận dụng lao động nhàn rỗi, nhất là phụ nữ. Hỗ trợ các dịch
vụ đầu vào, đáp ứng nhu cầu sản xuất của vùng. Nâng cao vai trò của trung tâm xúc
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ