Điều kiện tự nhiín

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hộ gia đình và cá nhân dân tộc thiểu số tại huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế (Trang 49 - 52)

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VĂ THỰC TIỄN

3.1.1. Điều kiện tự nhiín

A Lưới lă một huyện miền núi nằm ở phía Tđy của tỉnh Thừa Thiín Huế, cĩ 84km chiều dăi đường biín giới quốc gia tiếp giâp với đường biín giới nước bạn Lăo. Huyện cĩ tọa độ địa lý được giới hạn từ 16000’00” - 16016’30” vĩ độ Bắc vă 107000’00’’ - 107030’00’’ kinh độ Đơng.

- Phía Đơng giâp thị xê Hương Thủy, thị xê Hương Tră vă huyện Nam Đơng của tỉnh Thừa Thiín Huế;

- Phía Tđy giâp tỉnh Salavan vă tỉnh Sí Kơng của nước CHDCND Lăo; - Phía Nam giâp huyện Tđy Giang của tỉnh Quảng Nam;

- Phía Bắc giâp huyện Phong Điền của tỉnh Thừa Thiín Huế vă huyện ĐaKrơng của tỉnh Quảng Trị.

Hình 3.1.Bản đồ hănh chính huyện A Lưới

(Nguồn: UBND huyện A Lưới)

A Lưới câch Thănh phố Huế đi theo quốc lộ 49 khoảng 70 km về phía Tđy của tỉnh Thừa Thiín Huế; cùng với trục đường Hồ Chí Minh chạy qua địa phận của 14 xê, thị trấn trong huyện với tổng chiều dăi 106 km đê phâ thế ngõ cụt vă nối liền huyện A Lưới thơng suốt với hai miền Bắc - Nam của đất nước; câch khơng xa quốc lộ 9 - trục đường xuyín Â, cĩ thể thơng thương thuận lợi với câc nước trong khu vực qua cửa khẩu Lao Bảo - Quảng Trị; đồng thời, Quốc lộ 49 nối đường Hồ Chí Minh với quốc lộ 1A,

đđy lă trục giao thơng Đơng - Tđy quan trọng kết nối A Lưới với quốc lộ 1A, Thănh phố Huế vă câc huyện đồng bằng trong tỉnh; cĩ 84 km đường biín giới giâp với nước CHDCND Lăo vă lă huyện duy nhất trong tỉnh cĩ 2 khẩu quốc tế A Đớt - Tă Văng (tỉnh Sí Kơng) vă cửa khẩu Hồng Vđn - Kutai (tỉnh SaLavan) liín thơng với CHDCND Lăo, đđy lă câc cửa ngõ phía Tđy quan trọng, lă lợi thế để huyện mở rộng hợp tâc kinh tế, văn hĩa với nước bạn Lăo vă câc nước trong Khu vực.

3.1.1.2. Địa hình, địa mạo

A Lưới thuộc kiểu địa hình uốn nếp nđng trung bình, cĩ quâ trình băo mịn, xđm thực vă phđn cắt mạnh. Độ cao trung bình của huyện A Lưới lă 500 - 1.000 m, độ dốc trung bình 20 - 250,trong đĩ cĩ một số đỉnh cao vượt trín 1.400 m như: động Ngại (1.774 m), động A So (1.528 m), động A Nơ (1.485 m).

Địa hình A Lưới gồm hai phần Đơng Trường Sơn vă Tđy Trường Sơn:

- Phần phía Đơng Trường Sơn, địa hình hiểm trở, độ dốc lớn, cĩ câc đỉnh núi cao lă Động Ngai 1.774 m ở giâp giới huyện Phong Điền, đỉnh Cơ Pung 1.615 m, Re Lao 1.487 m, Tam Voi 1.224 m, v.v. Đđy lă vùng thượng nguồn của ba con sơng lớn lă sơng ĐaKrơng, sơng Bồ vă sơng Tả Trạch đổ về vùng đồng bằng của hai tỉnh Quảng Trị vă Thừa Thiín Huế.

- Phần phía Tđy Trường Sơn, độ cao trung bình 600 m so với mặt nước biển, bao gồm câc đỉnh núi thấp hơn vă một vùng thung lũng với diện tích khoảng 78.300 ha, chiều dăi 25 - 30 km, chiều rộng khoảng 2 - 4 km vă chạy theo hướng Tđy Bắc - Đơng Nam vă đđy lă khu vực tập trung dđn cư sinh sống chủ yếu của câc dđn tộc ở huyện A Lưới.

3.1.1.3. Khí hậu

- Địa hình chạy theo hướng Tđy Bắc - Đơng Nam kết hợp với độ cao trung bình từ 500 - 1.000 m nín huyện A Lưới chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới điển hình của miền Nam vă cĩ mùa Đơng tương đối lạnh của miền Bắc: khí hậu duyín hải Bắc Trung Bộ sườn Đơng Trường Sơn.

- Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 220C - 250C. Nhiệt độ cao nhất khoảng 340C - 360C, nhiệt độ thấp nhất trong khoảng 70C - 120C.

- Lượng mưa câc thâng trong năm từ 2900 - 5800 mm.

- Độ ẩm tương đối trung bình câc thâng trong năm từ 86 - 88%.

- Khí hậu chia lăm 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ thâng 9 đến thâng 12, trong đĩ lượng mưa lớn tập trung văo 10 đến thâng 12, thường gđy lũ lụt, ngập úng; mùa khơ kĩo dăi từ thâng 5 đến thâng 8, mưa ít, chịu ảnh hưởng giĩ Tđy khơ nĩng, lượng bốc hơi lớn gđy ra khơ hạn kĩo dăi.

- A Lưới chịu ảnh hưởng sđu sắc của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, mang lại nhiều thuận lợi về thời tiết khí hậu như chế độ ânh sâng, ẩm độ,... rất thích hợp cho cđy trồng sinh trưởng vă phât triển tốt. Tuy nhiín, hiện tượng thời tiết đặc biệt lă bêo, dơng, lốc, mưa đâ, lũ quĩt, giĩ Tđy Nam khơ nĩng thường xảy ra gđy trở ngại cho sản xuất vă sinh hoạt của nhđn dđn. Vì vậy, chính quyền địa phương cần cĩ giải phâp phịng trânh vă giảm nhẹ thiín tai khi xđy dựng định hướng phât triển, gĩp phần ổn định cuộc sống cho người dđn.

3.1.1.4. Thuỷ văn

Lượng mưa hăng năm lớn nín mạng lưới sơng suối ở A Lưới khâ dăy đặc. Trong khu vực cĩ năm con sơng chính lă sơng Hữu Trạch, sơng Bồ vă sơng A Sâp, A Lin, ĐaKrơng,... Sơng Hữu Trạch, sơng Bồ chảy về sơng Hương rồi đổ ra biển Đơng, cịn sơng A Sâp lại chảy sang Lăo. Lưu vực sơng A Sâp lă nơi tập trung sinh sống của phần lớn dđn cư ở huyện A Lưới. Con sơng năy bắt nguồn từ biín giới Việt Lăo chảy dọc theo thung lũng A So - A Lưới đến xê Hồng Thượng dịng sơng chuyển sang hướng Tđy rồi chảy qua xê Hồng Thâi, Nhđm sau đĩ hội lưu với sơng A Lin chảy từ phía Bắc xuống ngay tại biín giới Việt Lăo. Mặc dù lưu vực khơng lớn, nhưng sơng A Sâp chảy qua nhiều xê, kết hợp với hăng chục con sơng suối lớn nhỏ đê phục vụ đắc lực cho việc tưới tiíu cũng như sinh hoạt cho nhđn dđn trong huyện.

Thảm thực vật rừng che phủ tốt kết hợp với tầng đất dăy, dễ thấm nước nín khả năng giữ nước tốt, nhờ vậy sơng suối ít khơ cạn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hộ gia đình và cá nhân dân tộc thiểu số tại huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)