Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về trái phiếu chuyển đổi

Một phần của tài liệu Pháp luật về trái phiếu chuyển đổi (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 58 - 59)

Bản chất TPCĐ là loại chứng khoán mang tính đặc thù. Hoạt động phát hành TPCĐ là hoạt động mang tính phức tạp với điều kiện, trình tự, thủ tục khác nhau mà chủ thể, đối tượng tham gia phải tuân thủ. Do đó, mặc dù pháp luật hiện hành đã có độ bao phủ và dự phóng nhưng thực tế thi hành và vận dụng pháp luật vào thực tiễn

139 Tất cả các văn bản pháp luật liên quan đến trái phiếu chuyển đổi hiện nay đều là văn bản quy định chung cho cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp và các loại hình chứng khoán khác. Trường hợp doanh nghiệp lựa chọn để huy động vốn, doanh nghiệp có thể căn cứ vào các điều khoản quy định chi tiết về loại chứng khoán này.

140 Khoản 7, Điều 3 Nghị định 155/2020/NĐ-CP và Khoản 3, Điều 4 Nghị định 153/2020/NĐ-CP giữ nguyên giải thích từ ngữ về trái phiếu chuyển đổi của Khoản 4, Điều 4 Nghị định 163/2018/NĐ-CP.

141 Xem thêm: Phan Phương Nam (2021), “Xử phạt vi phạm hành chính đối với hoạt động chào bán trái phiếu của doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp,

của các chủ thể vẫn còn có những bất cập mà theo đó, sự thiếu hụt hoặc chưa rõ ràng các quy định của pháp luật khiến hoạt động phát hành, chuyển đổi TPCĐ vẫn chưa thật sự an toàn và đảm bảo quyền lợi của các bên. Để diễn đạt những bất cập này, tác giả sẽ phân tích một số trường hợp phát hành TPCĐ để nêu rõ vẫn đề còn tồn đọng của pháp luật. Từ đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện để khắc phục những bất cập này.

Một phần của tài liệu Pháp luật về trái phiếu chuyển đổi (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)