Sở tài nguyên và Môi trường Thành phố Cần Thơ (2020), Báo cáo số 3524/BC-STNMT ngày 18 tháng 11 năm 2020 của Sở tài nguyên và Môi trường Thành phố Cần Thơ về Công tác quản lý tài nguyên môi trường

Một phần của tài liệu Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi lấn đất từ thực tiễn thành phố cần thơ (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 45 - 46)

năm 2020 của Sở tài nguyên và Môi trường Thành phố Cần Thơ về Công tác quản lý tài nguyên môi trường năm 2020 và phương hướng nhiệm vụ năm 2021, Sở tài nguyên và Môi trường Thành phố Cần Thơ.

75 Trương Tư Phước (2019), “Hoàn thiện quy định của pháp luật về biện pháp khắc phục hậu quả “buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 07, Trang 17-25. phục lại tình trạng ban đầu”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 07, Trang 17-25.

Kết luận Chương 2

Thiết lập trật tự, kỷ cương của pháp luật trong quá trình quản lý hành chính nhà nước là yêu cầu cấp thiết trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa. Bởi quá trình quản lý hành chính nhà nước có vai trò đặc biệt trong phát triển kinh tế- xã hội của một quốc gia. Do đó, nhằm giúp đất đai được quản lý một cách thống nhất, đảm bảo quyền và lợi ích của các bên Nhà nước đã ban hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, thể chế hóa điều này thì Nghị định 91/2019/NĐ-CP cũng đã ra đời là cơ sở quan trọng góp phần đảm bảo trật tự, kỷ cương, quản lý đất đai một cách thống nhất76. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng XPVPHC với hành vi lấn đất đã phát sinh một số vướng mắc, bất cập như sau: (i) chưa phân định rõ hành vi lấn đất và chiếm đất. Do đó, theo biên bản xử phạt, cũng như thống kê tình hình xử phạt trong quản lý đất đai với hai hành vi này đều tựu trung lại là hành vi lấn chiếm đất mà không phân biệt đó là lấn hay chiếm, (ii) chưa phân định rõ hành vi lấn đất và tái lấn chiếm đất, (iii), nhiều diện tích đất có dấu hiệu vi phạm pháp luật thay vì phải bị XPVPHC với hành vi lấn, chiếm đất, thì chính quyền địa phương lại chính thức hợp thức hóa trên cơ sở Điều 22 Nghị định 43/2014/NĐ-CP. Với hành vi này đã xâm hại trực tiếp đến trật tự quản lý nhà nước trong lĩnh vực đất đai, đô thị, làm phá vỡ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất…, thực trạng này thiết nghĩ cần nên được loại bỏ nhằm kiến tạo động lực nâng cao trách nhiệm xã hội, tổ chức, cá nhân trong XPVPHC đối với hành vi lấn đất, trong mối tương quan với bảo vệ trật tự nhà nước trên tinh thần công bằng, khách quan, kiểm soát hiệu quả việc làm dụng quyền lực của người có thẩm quyền xử phạt vi phạm vi phạm hành chính với hành vi lấn đất trong thi hành nhiệm vụ.

Một phần của tài liệu Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi lấn đất từ thực tiễn thành phố cần thơ (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)