0
Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

MIỀN NAM (1954-1965)(tt)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LS 9 (Trang 64 -66 )

- Ảnh hưởng của Câch mạng thâng Mười Nga đến câch mạng Việt Nam Phong trăo dđn tộc dđn chủ cơng khai vă phong trăo cơng nhđn.

MIỀN NAM (1954-1965)(tt)

Giáo án lịch sử 9

Hoạt động 2 : Cá nhân/ nhĩm

GV hỏi : nhìn trên lược đồ phong trào “ Đồng khởi “ nêu nhận xét của mình về phong trào ?

GV gợi ý : dựa vào nơi dung SGK và lược đồ nhận xét về phong trào về tổ chức, về quy mơ.

Hoạt động 3 : Cá nhân/ nhĩm

GV hỏi : Nêu kết quả, ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi “.

GV gợi ý : Dịng in nghiêng trong SGK. Hoạt động 1 : Cá nhân/ nhĩm

GV hỏi : Đại hội ĐaÍng Lao Động Việt Nam lần thứ III, đã họp trong hồn cảnh đất nước như thế nào ?

GV gợi ý : Đất nước bị chia cắt, cách mạng hai miền thu được những thắng lợi.

Hoạt động 2 : Cá nhân/ nhĩm

GV hỏi : Tại sao nĩi ĐạÛi hội dại biểu lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam là “ Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hào bình thống nhất nước nhà “ ? GV gợi ý : ĐạÛi hội xác định nhiệm vụ chung của cả nước là gì ? nhiệm vụ cho từng miền, từ đĩ chứng minh những nhận định trên. Hoạt động 3 : Cá nhân/ nhĩm GV hỏi : Nêu ý nghĩa của của Đại hội.

định rõ con đường cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.

+ Phong trào lúc đầu nổ ra lẻ tẻ sau đĩ lan rộng khắp miền Nam.

+ Phong trào đã giáng một địn nặng nề vào chính sách thực dân mới, làm lung lay chính quyền Mĩ-Diệm. Đã tạo ra bước nhảy vọt trong chiến lược cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng.

+ Ngày 20-12-1960, Mặt trần Dân tộc giải phĩng miền Nam Việt Nam ra đời.

IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở VC-KT của CNXH ( 1961-1965 )

1. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III của Đảng( 9-1960) + Đại hội họp trong hồn cảnh hai miền dưới hai chế độ chính trị xã hội khác nhau, sau hơn 5 năm cách mạng cả hai miền đều giành được những thắng lợi quan trọng

+ Đại hội đã phân tích tình hình đất nước và xác định nhiệm vụ chung của cả nước, vị trí, vai trị , nhiệm vụ cho từng miền.

-Miền Bắc tiến hành cách mạng XHCN, xây dựng hậu phương vững chắc, là chỗ dựa cho CM miền Nam, cĩ vai trị quyết định nhất đối với sự phát triển của tồn bộ CM VN. -Miền Nam đẩy mạnh CM dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất nước nhà, đây là nhiệm vụ cĩ vai trị quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phĩng Miền Nam thống nhất tổ quốc.

-Nhiệm vụ chung : Kh/c chống Mĩ, cứu nước. + Ý nghĩa : trình bày theo SGK.

4.Sơ kết bài học: HS làm bài tập sau :

Tiết 3

1. Kiểm tra bài cũ:

Phong trào “ Đồng khởi “ nổ ra trong bối cảnh lịch sử ntn ?kết quả và ý nghĩa của phong trào này . ĐH đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng LĐVN đã đề ra nhiệm vụ cách mạng cho từng miền ntn? 2.Giới thiệu bài mới

Thực hiện nhiệm vụ cách mạng mà đại hội Đảng tồn quốc lần 3 đề ra cho cả nước trong những năm 1961-1965,miền Bắc thực hiện kế hoạch 5 năm và miền Nam tiếp tục thực tiến hành cuộc cách mạng DTDC thu được những thắng lợi to lớn...

3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Cá nhân/Nhĩm

GV:đặt câu hỏi

-Những thành tựu miền Bắc đạt được trong việc thực hiên kế hoạch Nhà nước 5 năm (1962-1965)

(Gv gợi ý: Cơng, Nơng, Thương nghiệp, Giao thơng vận tải, Văn hố giáo dục, Y tế..) Hoạt động 2:Cá nhân/ Nhĩm

GV:đặt câu hỏi

-Việc thực hiện thắng lợi kế hoạch Nhà nước 5 năm(1961-1965) đã cĩ ý nghĩa to lớn gì? (GV gợi ý:thành quả ấy đối với xã hội miền Bắc,...đối với cách mạng miền Nam...)

Hoạt động 1:Cá nhân/Nhĩm GV:đặt câu hỏi

-Chiến lược “chiến tranh dặc biệt”được đặt ra trong điều kiện nào?

(GV gợi ý:lực lượng vũa trang mièn Nam đã phát triển,phong trào”Đồng khởi”,Mặt trận dân tộc giải phĩng ra đời...Phong trào cách mạng thế giới trong những năm 60...)

Hoạt động 2:Cá nhân/Nhĩm GV:đặt câu hỏi

-Em hiểu thế nào là chiến lược “chiến tranh đặc biệt” nội dung chính của chiến lược này? (GV gợi ý:Quân đội tay sai + cố vấn Mĩ + hoả lực Mĩ + trang bị Mĩ;dồn dân lập ấp chiến lược..)

2.Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961- 1965)

+Nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch 5 năm của miền Bắc là lấy xây dựng chủ nghĩa xã hội làm trọng tâm.

+Các ngành kinh tế như Cơng nghiệp, Nơng nghiệp, Thương nghiệp, Giao thơng vận tải cũng như trên các lĩnh vực Văn hố, Giáo dục, Y tế...đã đatû được những thành tựu to lớn và đời sống nhân dân được nâng lên . +Với những thắng lợi trên,miền Bắc đã lớn mạnh, bộ mặt xã hội đã thay đổi và thực sự trở thành hậu phương vững chắc chi viện cho miền Nam.

V.Miền Nam chiến đấu chống chiến lược”chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961-1965)

1.Chiến lược”chiến tranh đặc biệt” của MĨ ở miền Nam +Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” là chiến lược chiến tranh của Mĩ tiến hành ở miền Nam, dưới hình thức chủ nghĩa thực dân mới với lực lượng quân đội tay sai,do “cố vấn” Mĩ chỉ huy cùng với vũ khí, trang bị kĩ thuật , phương tiện chiến tranh của Mĩ.Về thực chất là một âm mưu vơ cùng thâm độc của Mĩ ”dùng người Việt đánh người Việt”

+Trọng tâm của chiến lược là chúng mở các cuộc hành quân, cưỡng bức trắng trợn nhằm dồn 10 triệu dân vào 16.000 “ ấp chiến lược” trong vịng 18 tháng, nhằm tách dân khỏi cách mạng, tiến tới bình định miền Nam

2.Nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt “ cuả Mĩ

Giáo án lịch sử 9

Hoạt động 1:Cá nhân/Nhĩm GV:đặt câu hỏi

-Em hiểu thế nào là 3 mũi giáp cơng,3 vùng chiến lược?Tại sao ta lại chủ trương như vậy? (GV gợi ý:Kẻ thù khơng chỉ đánh chúng ta trên mặt trận quân sự,...khơng chỉ đánh chúng ta ở rừng núi...)

Hoạt động 2:Cá nhân/ Nhĩm GV:đặt câu hỏi

-Nhân dân miền Nam đã đánh bại chiến lược ” chiến tranh đặc biệt” như thế nào?

(GV gợi ý:trên từng mặt trận quân sự,chính trị...?)

Nam Việt Nam,quân và dân miền Nam đẩy mạnh đấu tranh bằng 3 mũi tiến cơng,trên cả 3 vùng chiến lược: +Trên mặt trận quân sự + chính trị:

-Chống càn quét,chống dồn dân lập ấp.

-Chiến thắng ấp Bắc vang dội đã mở màn và khẳng định ta cĩ khả năng đánh bại chiến lược ”chiến tranh đặc biệt” -Với chiến thắng Bình Gia ỵ(Bà Rịa),An Lão (BìnhĐịnh), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xồi (Biên Hồ) trong đơng-xuân 1964-1965 trên khắp miền Nam

-Kết hợp với các cuộc đấu tranh chính trị của các tăng ni phật tử,của quần chúng nhân dân đã làm cho quân Mĩ phải thay Ngơ Đình Diệm.

+Đến giữa những năm 1965,bằng các địn tiến cơng chính trị,quân sự,binh vận,trên cả 3 vùng rừng núi,đồng bằng và đơ thị,quân và dân miền Nam đã đánh bại chiến lược”chiến tranh đặc biêt” của đế quốc Mĩ. 4.Sơ kết bài học

-Với thắng lợi trong việc hồn thành kế hoạch Nhà nước 5 năm 1961-1965,miền Bắc đã thực sự trở thành hậu phương vững chắc chi viện cho miền Nam đánh thắng chiến lược “chiến tranh đặc biệt”

-Với thắng lợi của quân và dân miền Nam đã đánh bại 2 kế hoạch của Mĩ (kế hoạch “Stalây-Taylo” 1961 và kế hoạch “giơnxơn-Mácnamara” 1964-1965) và chính quyền Ngơ Đình Diệm bị lật đổ

5.Dặn dị.ra bài tập: Đọc trước bài 29; Làm bail tập số 2,3 SGK,tr 142.

I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức:

Nắm đựơc đây là thời kì cả nước cĩ chiến tranh, tồn Đảng, tồn dân cả hai miền Nam-Bắc cùng sát cánh đánh bại hai chiến lược “ Chiến tranh cục bộ “, “ Việt Nam hố chiến tranh “ ở miền Nam và đánh bại hai lần phá hoại bằng khơng quân, hải quân của Mĩ ở miền Bắc, buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri 1973, rút quân về nước.

Hiểu được sự phối hợp chiến đấu chống kẻ thù chung của 3 nước Đơng Dương. 2.Tư tưởng, tình cảm , thái độ:

Cho HS thấy được tình cảm ruột thịt, gắn bĩ sâu sắc của nhân dân hai miền Nam-Bắc, sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.

3. Kĩ năng :

-Rèn học sinh kĩ năng phân tích , nhận định, đánh giá tình hình . Kĩ năng sử dụng lược đồ. II/ :Thiết bị và đồ dùng dạy học

Tranh ảnh, lược đồ, bản đồ treo tường. III/ Tiến trình tổ chức dạy học

1.Ổn định

Tiết 1

2 Kiểm tra bài cũ 2 Kiểm tra bài cũ

Những thành tựu trong việc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm của nhân dân miền Bắc (1961-1965), ý nghĩa của những thành tựu đĩ.

Giới thiệu bài:Giai đoạn 1965-1973 là giai đoạn cả nước cĩ chiến tranh, quân dân miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu đã đánh bại hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng khơng quân, hải quân Mĩ. Quân dân miền Nam đã liên tiếp đánh bại hai chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” và “ Việt Nam hố chiến tranh “ của Mĩ. Để tìm hiểu nội dung trên chúng ta cùng vào bài mới.

3 .Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính Hoạt động 1. Cá nhân/ nhĩm

GV:Hãy trình bày thế nào là chiến lược “chiến tranh đặc biệt“?

( GV gợi ý : nêu lại cơng thức ) Hoạt động 2: Cá nhân/ nhĩm GV đặt câu hỏi:

Hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” và “ chiến tranh cục bộ” ( GV gợi ý : Lực lượng chính tham chiến là ...)

Mĩ nhảy vào Miền Nam VN với âm mưu, thủ đoạn gì ? HS đọc SGK trả lời câu hỏi

Chia cắt hai miền, biến MN thành thuộc địa kiểu mới... GV nĩi thêm về thuộc địa kiểu mới.

Hoạt động 1: Cá nhân/ nhĩm

GV nêu câu hỏi : Để thực hiện chiến lược “ chiến tranh cục bộ “ Mĩ đã làm gì ?

( GV gợi ý : đựa quân ồ ạt vào miền Nam, thực hiện

I.Chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh cục bộ” của Mĩ ( 1965-1968)

1. Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ “ của Mĩ ở Miền Nam “

+ Sau khi chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt “ bị thất bại, Mĩ vội vàng đề ra chiến lược “chiến tranh cục bộ “ để cứu vãn tình thế.

+ Lực lượng chính thực hiện chiến lược này là quân Mĩ và quân đồng minh, trong đĩ quân Mĩ trực tiếp tham chiến và giữ vai trị quan trọng. 2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ “ của Mĩ.

+ Chiến thắng Vạn Tường đã chứng minh khả năng ta sẽ đánh thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ “ của Mĩ.

+ Tiếp theo là quân dân miền Nam đã dánh bại các đợt hành quân càn quét lớn của Mĩ trong hai

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LS 9 (Trang 64 -66 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×