- Ảnh hưởng của Câch mạng thâng Mười Nga đến câch mạng Việt Nam Phong trăo dđn tộc dđn chủ cơng khai vă phong trăo cơng nhđn.
TOAÌN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (
Giáo án lịch sử 9
I.Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần: 1.Kiến thức:
Hiểu được hồn cảnh ta mở chiến dịch Biên giới thu đơng 1950 , trình bày được diễn biến chiến dịch, nắm được kết quả , ý nghĩa.
Nắm được bước phát triển mới của cuộc kháng chiến sau chiến dịch biên giới về mọi mặt : chính trị- ngoại giao, kinh tế-tài chính, văn hố giáo dục. Đồng thời hiểu được Mĩ lúc này đã can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đơng Dương và Pháp-Mĩ muốn giành lại thế chủ động về chiến lược trên chiến trường Đơng Dương.
2.Tư tưởng, tình cảm , thái độ:
Giáo dục học sinh lịng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào vai trị lãnh đạo của Đảng. 3. Kĩ năng :
-Rèn học sinh kĩ năng phân tích , nhận định, đánh giá tình hình . Kĩ năng sử dụng lược đồ. II/ :Thiết bị và đồ dùng dạy học
Tranh ảnh sách báo về thời kỳ này.
Lược đồ chiến dịch Biên giới thu đơng năm 1950 III/ Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định
Tiết 1 .
2 Kiểm tra bài cũ
Phân tích ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu đơng năm 1947.
Giới thiệu bài:Sau chiến dịch Việt Bắc thu-đơng, cuộc kháng chiến tồn quốc của ta cĩ những thuận lợi, ta đã tranh thủ những thuận lợi để mở chiến dịch Biên giới thu đơng 1950, chuyển từ thế phịng ngự sang thế tiến cơng và phản cơng. Hồn cảnh, diễn biến kết quả và ý nghĩa của chiến dịch ra sao ? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.
3 .Dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính Hoạt động 1. Cá nhân.
GV hỏi : hãy cho biết sau chiến dịch Việt Bắc thu-đơng ta cĩ những thuận lợi gì ?
HS dựa vào SGK để trình bày-GV nhận xét bổ sung và kết luận.Đồng thời nhấn mạnh : Sau chiến dịch Việt Bắc nước ta đã được Trung Quốc, Liên Xơ, và các nước dân chủ nhân dân cơng nhận và đặt quan hệ ngoại giao, điều này tạo điều kiện cho CM nước ta thốt ra khỏi thế bao vây.
Hoạt động 1: Cá nhân
Hãy cho biết âm mưu mới của Pháp trước những hồn cảnh lịch sử mới cĩ lợi cho ta ?
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung và kết luận
GV hỏi : trước hồn cảnh mới thuận lợi đem lại và âm mưu, hành động của Pháp, Đảng ta cĩ chủ trương gì để tận dụng những thuận lợi đĩ ?
HS trả lời câu hỏi-GV nhận xét và kết luận : Trước hồn cảnh thuận lợi Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Biên giới thu-đơng năm 1950
GV yêu cầu HS quan sát hình 46SGK và hỏi : Mục tiêu của chiến dịch biện giới thu-đơng là gì ?
HS đọc SGK, trả lời câu hỏi-GV nhận xét, bổ sung và kết luận Hoạt động 2: Cá nhân/ cả lớp
HS dựa vào lược đồ chiến dịch Biên giới thu-đơng năm 1950 và nội dung SGK tường thuật diễn biến chiến dịch Biên giới.Gọi HS khác bổ sung cuối cùng giáo viên nhận xét và hồn thiện nội dung trình bày diễn biến.
GVchỉ trên lược đồ phụ các mặt trận phối hợp với chiến dịch Biên giới: tả ngạn sơng Hồng, Tây Bắc, đường số 6, Bình Trị Thiên...
Kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới ?
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi-GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 1 : Cá nhân
GV giới thiệu cho HS thấy sau thất bại trong chiến dịch Biên giới, thực dân Pháp thực hiện âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất. Đế quốc Mĩ thì tăng cường viện trợ cho Pháp.
Sự kiện nào chứng tỏ Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào ĐD? HS dựa SGK để trả lời câu hỏi. GV nhận xét bổ sung và kết luận: Mĩ và Pháp đã kí hiệp định phịng thủ chung Đơng Dương (23-12-1950) là hiệp định viện trợ về quân sự, kinh tế-
I.Chiến dịch Biên giới thu-đơng 1950
1.Hồn cảnh lịch sử mới
CM Trung Quốc thắng lợi (1-10-1949), ta thốt khỏi thế bao vây, nối liền nước ta với Trung Quốc, Liên Xơ,...tao thuận lợi cho cuộc kháng chiến.
Pháp liên tiếp bị thất bại, lệ thuộc vào Mĩ nhiều hơn, Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào Đơng Dương.
2.Quân ta tiến cơng địch ở biên giới phía bắc.
Pháp thực hiện kế hoạch Rơ-ve nhằm khố chặt biên giới Việt-Trung bằng hệ thống phịng ngự trên đường số 4.
Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu-đơng 1950.
Mục tiêu ; tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, khai thơng biên giới, moẻ rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
Diễn biến, kết quả (SGK)
Ý nghĩa : thế bao vây trong và ngồi căn cứ Việt Bắc bị phá vỡ.
Kế hoạch Rơ-ve bị phá sản.
II. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đơng Dương của thực dân Pháp.
Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào Đơng Dương, từng bước thay chân Pháp.
Pháp thực hiện âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất với việc đề ra kế hoạch Đờ Lát-đờ tát-xi-nhi (12-1950)–
Giáo án lịch sử 9
tài chính của Mĩ cho Pháp và bù nhìn, qua đĩ Mĩ buộc Pháp từng bước lệ thuộc vào minh, từng bước thay chân Pháp ở Đơng Dương.
Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ cĩ âm mưu gì ở Đơng Dương? HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung và kết
bình định vùng tạm chiếm, kết hợp phản cơng với tiến cơng lực lượng của ta.
4.Sơ kết tiết 1: Tổ chức cho HS làm các bài tập sau:
1.Trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu-đơng 1950 trên lược đồ. 2. Điền thời gian sao cho đúng với sự kiện :
Sự kiện Thời gian
1. Quân ta tấn cơng tiêu diệt cứ điểm Đơng Khê 2. Quân Pháp rút khỏi đường số 4
5 Dặn dị, ra bài tập về nhà: Học bài cũ, làm các bài tập trong SGK.
Tiết 2 .
1. Kiểm tra bài cũ :
Trình bày nội dung của đường lối kháng chiến chống Pháp
Cuộc chiến đấu trong các đơ thị diễn ra như thế nào? Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa đĩ ?
2. Giới thiệu bài mới: Khái quát lại các bài học trước đồng thời nêu rõ : Thực dân Pháp đang ráo riết chuẩn bị âm mưu tiến cơng lên Việc Bắc nhằm nhanh chĩng kết thúc cuộc chiến tranh. Âm mưu đĩ như thế nào? Diễn biến, kết qua, ý nghĩa ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu .
3.Dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính Hoạt động 1. Cá nhân.
GV nêu câu hỏi : Hãy cho biết những việc làm của ta chuấn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài ?
HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung cho bạn- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
Hoạt động 2: Nhĩm
Gv tổ chức cho HS thảo luận theo nhĩm câu hỏi : Sau khi di chuyển lên Việt Bắc, chúng ta đã xây dựng lực lượng mọi mặt chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài như thế nào ? GV gợi ý : xây dựng trên các mặt trận sau : chính trị, kinh tế, quân sự, văn hố-giáo dục.
HS dựa SGK để trình bày, các HS khác bổ sung - GV kết luận .
Hoạt động 1 : Cá nhân
GV giới thiệu cho HS biết thực dân Pháp đã cử Bơ-la-éc làm cao uỷ Pháp ở Đơng Dương thay Đắc -giăng -li- ơ và hỏi : Thực dân Pháp cĩ âm mưu mới gì ?
HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung : Pháp chủ trương thành lập mặt trận quốc gia thống nhất, tiến tới thành lập chính phủ bù nhìn trung ương đồng thời tấn cơng lên Việt Bắc.
Thực dân Pháp tấn cơng lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì? HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung , kết luận.
Hoạt động 2: Cá nhân/ cả lớp
HS dựa vào lược đồ “ chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947 “ trình bày cuộc tấn cơng của quân Pháp lên căn cứ Việt Bắc. HS trình bày diễn biến theo SGK.
Hoạt động 1: Cá nhân.
HS dựa vào lược đồ “ chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947 “ và nội dung SGK trình bày diễn biến cuộc chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc. HS khác cĩ thể bổ sung.
Sau khi HS trình bày, GV cĩ thể tường thuật lại bằng lượt đồ.
Hoạt động 2: Cá nhân
GV nêu câu hỏi :hãy cho biết kết quả , ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc ?
HS dựa SGK để trả lời câu hỏi -HS khác bổ sung -GV nhận xét.
Hoạt động 3 : Cá nhân
Gv chia lớp làm 4 nhĩm, tìm hiểu những chủ trương , chính
III. Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài
+ Di chuyển máy mĩc, thiết bị, hàng hố đến nơi an tồn.
+Đưa cơ quan TW Đảng, chính phủ lên căn cứ địa Việt Bắc.
+ Tích cực xây dựng lực lượng về mọi mặt chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
-Chính trị : chia nước ta thnàh 12 khu hành chính, quân sự.
-Quân sự :tích cực huy động mọi người tham gia lực lượng chống Pháp.
-Kinh tế: ban hành chính sách phát triển sản xuất.
-giáo dục : duy trì phong trào bình dân học vụ, phát triển các trường phổ thơng. IV. Chiến dịch Việt Bắc-Thu Đơng 1947.
1.Thực dân Pháp tiến cơng Căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc.
+ Để thực hiện kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp mở cuộc tấn cơng lên căn cứ Việt Bắc.
+ Âm mưu : Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bắt sống Hồ Chí Minh, phá tan căn cứ địa, tiêu diệt bộ đội chủ lực. 2.Quân dân chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc.
Diễn biến, kết quả (SGK)
Ý nghĩa : Căn cứ địa vẫn được bảo tồn, bộ đội chủ lực ngày càng trưởng thành. Làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp.
V. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến tồn dân, tồn diện.
Quân sự :Thực hiện vũ trang tồn dân, phát động chiến tranh du kích.
Chính trị-ngoại giao:
Củng cố UB kháng chiến các cấp.
Giáo án lịch sử 9
sách của ta chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài về mọi mặt.
Nhĩm 1: tìm hiểu về quân sự
Nhĩm 2: tìm hiểu về chính trị, ngoại giao. Nhĩm 3:tìm hiểu về kinh tế.
Nhĩm 4: tìm hiểu về văn hố, giáo dục.
HS dựa SGK để thảo luận và đại diện các nhĩm lên trả lời, các nhĩm khác bổ sung.GV nhận xét bổ sung
và các nước dân chủ nhân dân đặt quan hệ ngoại giao với ta.
Kinh tế : phá hoại kinh tế với địch, xây dựng nền kinh tế tự cấp , tự túc.
Văn hố-giáo dục: cải cách giáo dục phổ thơng :
4.Sơ kết bài học:
Ta tích cực chuấn bị kháng chiến lâu dài. HS làm bài tập sau :
Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Âm mưu của Pháp trong việc tấn cơng lên Việt Bắc là:
A. Phá tan cơ quan đầu não kháng chiến của ta. B. Tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta
C. Khố chặt biên giới Việt Trung D. Kết thúc chiến tranh
2. Nối thời gian với sự kiện cho đúng
Sự kiện Thời gian
1.Binh đồn dù đổ quân xuống Bắc Cạn, Chợ Mới,chợ Đồn. a.19-12-1947 2.Quân Pháp ngược SH, sơng Lơ, sơng Gâm đánh TX Tuyên Quang, Chiêm Hố b.30-10-1947 3.Quân ta phục kích trên đèo Bơng Lau c.7-10-1947 4. Quân Pháp rút khỏi Việt Bắc d.9-10-1947 5 Dặn dị, ra bài tập về nhà: Học bài cũ, làm các bài tập trong SGK.
I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức:
Nắm đựoc hồn cảnh và nội dung của kế hoạch Na-va
Hiểu được chủ trương kế hoạch của ta trong Đơng-Xuân 1953-1954 nhằm phá tan kế hoạch Na-va của Pháp-Mĩ bằng cuộc tiến cơng chiến lược Đơng-Xuân 1953-1954, đính cao là chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
Nắm được hồn cảnh và nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lích sử của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược.
2.Tư tưởng, tình cảm , thái độ:
Giáo dục học sinh lịng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào vai trị lãnh đạo của Đảng. 3. Kĩ năng :
-Rèn học sinh kĩ năng phân tích , nhận định, đánh giá tình hình . Kĩ năng sử dụng lược đồ. II/ :Thiết bị và đồ dùng dạy học
Tranh ảnh về cuộc tiến cơng chiến lược Đơng-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. Lược đồ về cuộc tiến cơng chiến lược Đơng-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. III/ Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định