0
Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LS 9 (Trang 50 -54 )

- Ảnh hưởng của Câch mạng thâng Mười Nga đến câch mạng Việt Nam Phong trăo dđn tộc dđn chủ cơng khai vă phong trăo cơng nhđn.

CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-

Ngày 2/9/1945, HCM đọc tuyên ngơn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hồ. IV. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành cơng của CM tháng Tám

Ý nghĩa: Đối với quốc tế Đối với dân tộc Nguyên nhân:

Truyền thống yêu nước của dân tộc ta Sự lãnh đạo của Đảng

Điều kiện quốc tế thuận lợi

Nhân dân ta chuẩn bị chu đáo, tồn diện. 4. Sơ kết bài học:

Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến chính cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945. GV tổ chức cho HS làm bài tập : Hãy điền thời gian cho đúng với sự kiện

Sự kiện Thời gian

1. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh khơng điều kiện 2. Hội nghị tồn quốc của Đảng

3. Đại hội quốc dân Tân Trào

4. Quân giải phĩng tiến cơng giải phĩng Thái Nguyên 5. Khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội

6. Khởi nghĩa thắng lợi ở Huế 7. Khởi nghĩa thắng lợi ở Sài Gịn 8. Hồ Chí Minh đọc tuyên ngơn độc lập

5 Dặn dị, ra bài tập về nhà: Học bài cũ, làm các bài tập trong SGK.

Chương IV : VIỆT NAM TỪ SAU CÁCHMẠNG

MẠNG

THÁNG TÁM ĐẾN TOAÌN QUỐC KHÁNGCHIẾN

CHIẾN

I.Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần: 1.Kiến thức:

Tuần 24 tiết 29,30 Ngày soạn:25/02/08Ngày dạy:26/02/08 - 02/03.08

Bài 24 : CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VAÌ XÂYDỰNG

DỰNG

Giáo án lịch sử 9

Thấy được những thuận lợi và khĩ khăn của nước ta trong những năm đầu của nước Việt Nam dân chủ cộng hồ.

Hiểu được chủ trương, biện pháp của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh để giải quyết khĩ khăn. Nắm được ý nghĩa của những cuộc đấu tranh chống thù trong , giặc ngồi.

2.Tư tưởng, tình cảm , thái độ:

Giáo dục học sinh lịng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào vai trị lãnh đạo của Đảng. 3. Kĩ năng :

-Rèn học sinh kĩ năng phân tích , nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau cách mạng tháng Tám và nhiệm vụ cấp bách trước mắt trong năm đầu của nước Việt Nam dân chủ cộng hồ.

II/ :Thiết bị và đồ dùng dạy học Tranh ảnh sách báo về thời kỳ này. III/ Tiến trình tổ chức dạy học

Tiết 1 .

1. Kiểm tra bài cũ

Sự lãnh đạo sáng suốt , kịp thời của Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh thể hiện ở điểm nào? 2. Giới thiệu bài mới:

Sau cách mạng Tháng Tám thắng lợi nước Việt Nam dân chủ cộng hồ non trẻ vừa mới ra đời đã gặp muơn vàn khĩ khăn thử thách. Trước những khĩ khăn như “ngàn cân treo sợi tĩc” đĩ Đảng, Chính phủ đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh đã cĩ những chủ trương , sách lược nào để giải quyết những khĩ khăn đĩ ? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.

3 .Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính Hoạt động 1. Cả lớp / cá nhân.

GV gợi cho HS nhớ lại những kiến thức về lịch sử thế giới cĩ liên quan đến bài học, giáo viên nêu câu hỏi :

Khi quân Anh, Tưởng kéo vào nước ta, chúng đã gây cho ta những khĩ khăn gì ?

HS dựa vào SGK để trình bày-GV nhận xét bổ sung và kết luận.Đồng thời nhấn mạnh: Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc 20 vạn quân Tưởng kéo vào, kéo theo bọn tay sai nằm trong các tổ chức phản động với âm mưu khơng chỉ giải giáp quân đội Nhật Cịn từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh cũng kéo vào khơng chỉ giải giáp khí giới quân đội Nhật mà cịn dọn đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.

Hoạt động 2: Cá nhân

Gv tổ chức cho HS tìm hiểu những khĩ khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám về văn hố-kinh tế.

GV nêu câu hỏi :Hãy cho biết tình hình kinh tế tài chính nước ta sau cách mạng tháng Tám?

Tình hình văn hố giáo dục ta cĩ khĩ khăn gì ?

Các nhĩm dựa SGK để thảo luận và trình bày, các nhĩm khác bổ sung cho nhau-GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

Gv giới thiệu cho HS thấy : Hậu quả của chính sách thống trị của Nhật-Pháp là gây ra nạn đĩi cuối năm 1944 đầu năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết vẫn chưa được khắc phục. Sản xuất đình đốn, đời sống nhân dân cực khố, 90% dân số mù chữ, các tệ nạm xã hội hồnh hành.

GV chốt vấn đề : Nước Việt Nam dân chủ cộng hồ vừa mới ra đời đã lâm vào tình thế cực kì khĩ khăn như “ ngàn cân treo sợi tĩc “

Hoạt động 2: Cá nhân.

GV nêu câu hỏi : Bên cạnh những khĩ khăn ở trên, sau cách mạng tháng Tám chúng ta cĩ những thuận lợi gì ?

Trước khi học sinh trả lời GV cĩ thể gợi ý :

Ta đã cĩ chính quyền chưa? Khi cĩ chính quyền cĩ thuận lợi gì? Nhân dân phấn khởi và tin tưởng vào sự lãnh đạo xủa Đảng, Hồ Chí Minh.

tổ chức cho HS thảo luận nhĩm với câu hỏi : Trước tình hình đĩ Thế giới : phong trào đấu tranh giải phĩng dân tọcc lên

cao...

HS dựa SGK để thảo luận và trình bày, HS khác bổ sung cho nhau-GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

Hoạt động 1 : Cá nhân/ Cả lớp

GV giới thiệu cho HS biết : Một Nhà nước vững mạnh phải được xây dựng tồn diện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hố , quân sự...nhưng trước hết vfa quan trọng nhất là xây dựng chính quyền vững mạnh.

Sau đĩ giáo viên đặt câu hỏi : Để xây dựng chính quyền nhà

I. Tình hình nước ta sau cách mạng Tháng Tám.

Khĩ khăn:

các lực lượng đế quốc vào chống phá cách mạng : miền Bắc 20 vạn quân Tưởng và bon tay sai, miền Nam quân Anh dọn dường cho quân Pháp quay trở lại xâm lược

Sản xuất đình đốn, nạn đĩi mới đe doạ đời sống nhân dân.

Tài chính trống rỗng, chưa kiểm soạt được ngân hàng Đơng Dương.

Văn hố giáo dục : 90% dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội vẫn tồn tại.

Tĩm lại nước ta khĩ khăn to lớn lâm vào tình thế “ ngàn cân treo sợi tĩc “

Thuận lợi :

Đã giành được chính quyền, nhân dân tin tưởng vào Hồ Chí Minh, phong trào giải phĩng dân tộc trên thế giới lên cao.

II. Bước đầu xây dựng chế độ mới Ngày 6-1-1946 nhân dân cả nước đi bầu cử Quốc hộ với trên 90% cử tri tham gia. Ngày 2-3-1946 Quốc hội họp phiên đầu tiên thành lập chính phủ chính thức do Hồ Chí Minh đứng đầu.

Giáo án lịch sử 9


nước thì việc đầu tiên mà nhân dân ta phải làm sau cách mạng Tháng Tám là gì ?

HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung và kết luận. Đồng thời nĩi rõ : Trong cuộc bầu cử đầu tiên này đã cĩ hơn 90% cử tri đi bầu cử, nhiều nơi nhất là ở Nam bộ nhân dân ta đã phải đổi bằng máu.

GV giới thiệu hình 41 SGK “ Cử tri Sì Gịn bỏ phiếu bầu Quốc hội khố I “. Sau khi bầu cử thắng lợi, nagỳ 2-3-1946 Quốc Hội đã họp phiên đầu tiên tại Hà Nội.

Hãy cho biết nội dung của phiên họp đầu tiên đĩ HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.

Hoạt động 1 : Nhĩm

Để giải quyết nạn đĩi, Chính Phú và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cĩ những biện Pháp gì?

Gợi ý : Biện pháp trước mắt. Biện pháp lâu dài.

Các nhĩm dựa SGK để thảo luận và trình bày, các nhĩm khác bổ sung cho nhau-GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

GV nhấn mạnh : ngồi việc đẩy mạnh tăng gia sản xuất, chính quyền cách mạng cịn tịch thu ruộng đất của đế quốc và việt gian chia cho nơng dân nghèo theo nguyên tắc cơng bằng dân chủ, ra thơng tư giảm tơ, ra các sắc lệnh bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vơ lí khác.

GV nêu câu hỏi : Kết quả của các biện pháp diệt giặc đĩi trên? HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung , kết luận. GV giới thiệu hình 42 SGK “Nhân dân gĩp gạo chống giặc đĩi” Hoạt động 2: Cá nhân.

GV nêu câu hỏi : Những biện pháp nhằm chống giặc dốt ? HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung , kết luận. GV giới thiệu hình 43SGK “ lớp bình dân học vụ “

Hoạt động 3: Cá nhân.

GV tiếp tục hướng dẫn HS tìm hiểu những biện pháp của chính phủ trong việc đề ra chủ trương giải quyết khĩ khăn về tài chính

III. Diệt giặc đĩi, giặc dốt và giải quyết khĩ khăn về tài chính.

Diệt giặc đĩi :

+ Tổ chức quyên gĩp” lá lành đùm lá rách” lập hũ gạo cứu đĩi, kêu gọi nhường cơm xẻ áo.

+ đẩy mạnh tăng gia sản xuất, chia ruộng đất của địa chủ cho nơng dân.

Kết quả : nạm đĩi được đẩy lùi Diệt giặc dốt :

Thành lập nha bình dân học vụ, kêu gọi mọi người tham gia phong trào xố nạn mù chữ.

Khai giảng các trường học, đổi mới nội dung, phương pháp dạy-học.

Giaií quyết khĩ khăn tài chính:

+ Kêu gọi nhân dân đĩng gĩp xây dựng quỹ độc lập, phong trào tuần lễ vàng. + Phát hành tiền Việt Nam

4.Sơ kết bài học:

- Tình hình nước ta sau cách mạng Tháng Tám.

- Những chủ trương , bịên pháp của chính phủ và Hồ Chí Minh trong việc diệt giặc đĩi, giặc dốt và giải quyết những khĩ khăn về tài chính.

Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng :

Ngày tổng tuyển cử bầu Quốc Hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hồ là : a. ngày 2-9-1945 C. ngày 19-8-1945

b. ngày 6-1-1946 D. ngày 2-3-1946

5 Dặn dị, ra bài tập về nhà: Học bài cũ, làm các bài tập trong SGK.

Tiết 2 .


1. Kiểm tra bài cũ :

Tại sao nĩi nước Việt Nam dân chủ cộng hồ ngay sau ngảy thành lập đã ở tình thế “ ngàn cân treo sợi tĩc “ ?

2. Giới thiệu bài mới: Trước muơn vàn những khĩ khăn thử thách Chính phủ Hồ Chí Minh đề ra những chủ trương , biện pháp trong cuộc đấu tranh diệt giặc đĩi, giặc dốt và những khĩ khăn về tài chính. Tuy nhiên , chúng ta cịn cuộc đấu tranh chống ngoại xâm gay go và quyết liệt hơn. Những chủ trương, sách lược của Đảng , Hồ Chí Minh đối phĩ với giặc ngoại xâm như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.

3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính Hoạt động 1. Cả lớp / cá nhân.

GV gợi cho HS biết được sự quay trở lại xâm lược của thực dân Pháp dưới sự dọn đường của quân Anh. Đồng thời GV nĩi cho HS biết thực dân Pháp cĩ dã tâm quay trở lại xâm lược nước ta sớm và chúng đã chuẩn bị kế hoạch đĩ ngay từ khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh. Đế quốc Anh với danh nghĩa Đồng minh kéo vào giải giới quân Nhật nhưng thực chất là dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta.

Hoạt động 2: Cá nhân

Gv nêu câu hỏi : Quân và dân ta đã chiến đấu chống cuộc xâm lược của thực dân Pháp như thế nào ?

HS dựa SGK để trình bày, các HS khác bổ sung cho nhau-GV nhận xét, bổ sung thêm về cuộc đấu tranh của quân và dân Sài Gịn-Chợ Lớn đã gây cho thực dân Pháp những thiệt hại. ( GV cĩ thể kể câu

IV. nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược

+ Dã tâm trở lại xâm lược nước ta của Pháp cĩ từ sớm.

+ Đêm 22 rạng sáng ngày 23 tháng 9 năm 1945 Pháp gây ra cuộc chiến tranh trở lại xâm lược nước ta.

+ Nhân dân ta anh dũng đánh trả thực dân Pháp ở Sài Gịn- Chợ Lớn sau đĩ là Nam Bộ và Nam Trung Bộ + Nhân dân Miền Bắc tích cực chi viện sức người , sức của cho quân và dân miền Nam : những đồn qiuân

Giáo án lịch sử 9

chuyện về LS Lê Văn Tám )

Trước sự xâm lược của thực dân Pháp nhân dân miền Bắc đã ủng hộ cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam như thế nào ?

HS dựa vào SGK để trả lời-GV nhận xét, bổ sung và kết luận. Gv giới thiệu một số hình ảnh về đồn quân “Nam tiến “cho HS. Hoạt động 1 : Cả lớp

GV giới thiệu cho HS thấy rõ sự cĩ mặt của quân Tưởng ở nước ta, và nêu câu hỏi: Quân Tưởng kéo vào nước ta với âm mưu gì ?

HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung và kết luận. Đồng thời nĩi rõ : Tưởng sử dụng bọn tay sai chống ta từ bên trong, địi ta cải tổ chính phủ, giành cho chúng một số ghế trongQuốc hội khơng qua bầu cử, địi gạy đảng viên Đảng cộng sản ra khỏi chính phủ...

Hoạt động 2: Cá nhân

GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi : Trước âm mưu của Tưởng, ta cĩ chủ trương, sách lược gì ?

Gợi ý : Về chính trị, về kinh tế.

HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung , kết luận. GV nêu tiếp câu hỏi : Đối với bọn tay sai của Tưởng ta cĩ biện pháp gì ?

HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung , kết luận. Hoạt động 1: Cá nhân.

GV tổ chức cho HS tìm hiểu sự bắt tay hồ hỗn giữa Tưởng và Pháp với câu hỏi : Tưởng và Pháp đã âm mưu gì để chống phá cách mạng nước ta ?

HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung. Đồng thời giáo viên nĩi rõ về hiệp ước giữa Pháp và Tưởng.

Hoạt động 2: Cá nhân/ cả lớp

GV nêu câu hỏi :trước tình hình đĩ Dảng ta cĩ chủ trương sách lược gì để đối phĩ?

HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung. Hoạt động 3 : Cá nhân

Hãy cho biết tình hình nước ta sau khi kí kết hiệp định sơ bộ ? HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung : Sau hiệp định sơ bộ thực dân Pháp vẫn tiếp tục gâu xung đột vũ trang ở Nam Bộ, chúng cịn thành lập chính phủ Nam Kì tự trị, phá hoại cuộc đàm phán tại Đà Lạt, Phơng-te-nơ-blơ, quan hệ Việt Pháp cực kì căng thẳng và nguy cơ chiến tranh đến gần.

GV tổ chức cho HS tìm hiểu việc Hồ Chí Minh kí với chính phủ Pháp Tạm ước ngày 14 tháng 9 năm 1946.

Cuối cùng Gv nêu câu hỏi : Ý nghĩa của việc ta kí các Hiệp ước với Pháp ?

HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung

Nam tiến vào Nam chiến đấu.

V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng + Âm mưu của Tưởng : với 20 vạn quân dưới danh nghĩa Đồng minh, kéo vào nước ta vơia âm mưu chống phá cách mạng, đưa ra nhiều yêu sách về kinh tế, chính trị.

+ Chủ trương của ta : Hồ hỗn, nhân nhượng một số quyền lợi về kinh tế , chính trị: nhường 70 ghế Quốc hội, 4 ghế bộ trưởng, cung cấp lương thực, nhận tiêu tiền quan kim. + Đối với bọn tay sai : cương quyết với việc đề ra một số sắc lệnh trấn áp.

VI. Hiệp định Sơ bộ ( 6-3- 1946) và tạm ước Việt - Pháp (14-9-1946)

+ Tưởng và Pháp kí hiệp ước Hoa- Pháp ( 28-2-1946), chúng bắt tay chống phá cách mạng nước ta. + ta chủ trương hồ hỗn với Pháp kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) nhằm đuổi Tưởng về nước .

Nội dung :

+Pháp cơng nhận Việt Nam là một quốc gia Tự Do, cĩ chính phủ nghị viện, quân đội và tài chính riêng. + Quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Tưởng và rút dần trong 5 năm. + Hai bên ngừng bắn, tiếp tục đàm phán.

+ Ngày 14-9-1946 : Hồ Chí Minh lại kí với Pháp bản Tạm ước.

Ý nghĩa : Loại được một kẻ thù, cĩ thêm thời gian hào hỗn để chuẩn bị cuộc kháng chiến lâu dài.

4.Sơ kết bài học: HS làm bài tập sau :

1. Nối thời gian với sự kiện cho đúng

Sự kiện Thời gian

1. Quốc hội họp phiên đầu tiên a. Ngày 6-3-1946 2. tưởng và Pháp kí hiệp ước Hoa-Pháp b. ngày 2-3-1936 3. hiệp định Sơ bộ giữa ta và Pháp được kí kết c. ngày 14-9-1946 4. Hồ Chí Minh kí tạm ước với Pháp

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LS 9 (Trang 50 -54 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×