Bài 20 : CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LS 9 (Trang 45 - 46)

- Ảnh hưởng của Câch mạng thâng Mười Nga đến câch mạng Việt Nam Phong trăo dđn tộc dđn chủ cơng khai vă phong trăo cơng nhđn.

Bài 20 : CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-

Giáo án lịch sử 9

phát xít ?

Các nhĩm dựa SGK để thảo luận và trình bày, các nhĩm khác bổ sung cho nhau-GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

Gv giới thiệu cho HS thấy : Mặc dù cính phủ Pháp đã ban hành một số quyền tự do dân chủ song bọn cầm quyền phản động ở Đơng Dương vẫn tiếp tục thi hành chính sách bĩc lột, vơ vét và khủng bố, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

Hoạt động 1: Nhĩm / cá nhân.

GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm với câu hỏi : Trước tình hình đĩ Đảng ta cĩ chủ trương mới gì ?

Các nhĩm dựa SGK để thảo luận và trình bày, các nhĩm khác bổ sung cho nhau-GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

GV nêu câu hỏi: Để thực hiện chủ trương đĩ, Đảng chủ trương thành lập mặt trận nào ? nhằm mục tiêu gì?

GV hướng dẫn HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi-Gv kết luận. GV tổ chức cho HS tìm hiểu về hình thức đấu tranh trong thời kì này, nhấn mạnh đến việc tận dụng mọi hình thức đấu tranh hơpk pháp và nửa hợp pháp.

Hướng dẫn cho HS lập bảng so sánh phong trào 1936-1939 với phong trào 1930-1931.

Hoạt động 2 Cả lớp.

GV dùng lược đồ trống để giảng phần này đồng thời giới thiệu bức tranh“cuộc mit tinh ở khu đấu xảo Hà Nội.” Và các sách báo ở thời kì này. GV tổ chức cho HS rút ra nhận xét về phong trào.

Hoạt động 1: Cá nhân

Hãy cho biết ý nghĩa của phong trào CM 1936-1939.

HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung và kết luận

II.Mặt trận dân chủ Đơng Dương và phong trào đấu tranh địi tự do dân chủ.

- Chủ trương của Đảng:

= Xác định kẻ thù trước mắt là bọn phản động Pháp cùng tay sai khơng chịu thi hành chính sách của mặt trân nhân dân Pháp.

+ Nhiệm vụ: chống chiến tranh đế quốc, chống phát xít, chống bọn phản động thuộc địa, tay sai, địi cơm áo, hồ bình. -Về mặt trận: chủ trương thành lập mặt trận nhân dân phản đế Đơng Dương, sau đổi thành mặt trận Dân chủ Đơng Dương. -Hình thức đấu tranh : hợp pháp, nửa hợp pháp, cơng khai, nửa cơng khai

-Diễn biến : SGK

III. Ý nghĩa của phong trào:

+ Tập dượt đấu tranh, truyền bá chủ nghĩa Mác-lênin.

+ Đảng ta được rèn luyên, đào tạo được đội ngũ cán bộ trung kiên.

+ Là cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho CM tháng Tám.

4. Sơ kết bài học:

lập bảng so sánh phong trào 1936-1939 với phong trào 1930-1931 theo các nội ung sau:

Tên phong trào Mục tiêu Lực lượngtham gia Hình thứcđấu tranh Khẩu hiệu

5 Dặn dị, ra bài tập về nhà: Học bài cũ, làm các bài tập trong SGK.

Chương III

CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNGTÁM ( 1945 )

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LS 9 (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w