Bài 19 : PHONG TRAÌO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LS 9 (Trang 44 - 45)

- Ảnh hưởng của Câch mạng thâng Mười Nga đến câch mạng Việt Nam Phong trăo dđn tộc dđn chủ cơng khai vă phong trăo cơng nhđn.

Bài 19 : PHONG TRAÌO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-

Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.

3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính Hoạt động 1: nhĩm

Gv khái quát hâu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 HS thảo luận nhĩm : cuộc khủng hoảng kinh tế đã tác động đến tình hình kinh tế và Xã hội Việt Nam ra sao ?

Trong hồn cảnh đĩ điều kiện tự nhiên ra sao ? thực dân Pháp lại làm gì ?

Em cĩ nhận xét gì về tình hình Việt Nam lúc này ?

Hậu quả của hồn cảnh đĩ là gì ? ( GV nhấn mạnh đây là nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ phong trào đấu tranh)

Hoạt động 2: Nhĩm / cá nhâomHS thảo luận : Những nguyên nhân cơ bản làm bùng nổ phong trào đấu tranh của cơng nhân, nơng dân năm 1930-1931 ? ( treo lược đồ “ Phong trào cách mạng... “ )

Gv gợi ý : Phong trào CM cĩ thể chia làm mấy đợt , tường thuật tĩm tắt từng đợt ?

Gọi HS đọc đoạn chữ in nghiêng SGK phong trào từ 1929 đến trước ngày 1-5-1930 ( GV khắc sâu kiến thức ) và chỉ trên lược đồ những nơi diễn ra phong trào CM 1930-1931 .

EM cĩ nhận xét gì về phong trào ? Hãy so sánh 2 giai đoạn của phong trào .

GV gợi ý :

+ Đỉnh cao của phong trào là ở đâu ? Tại sao ?

đồng thời GV tường thuật lại phong trào nổ ra ở Nghệ Tĩnh trên lược đồ

GV giới thiệu tranh Xơ viết Nghệ Tĩnh, gọi HS nhận xét khí thế của cuộc khởi nghĩa qua bức tranh và đọc bài thơ minh hoạ “ Bài ca cách mạng “

Gọi HS đọc chữ in nghiêng trong SGK về những việc làm của chính quyền Xơ viết .

Em nhận xét gì về chính quyền này? Gv nêu sự điên cuồng của thực dân Pháp.

GV nêu ý nghĩa của phong trào và vai trị của Đảng, liên hệ. Hoạt động 3: Nhĩm.

GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhĩm “ Tìm những dẫn chứng chứng tỏ lực lượng cách mạng đã được phục hồi ?”

HS các nhĩm thảo luân và trả lời câu hỏi. GV kết luận .

I. Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế gới ( 1929-1933 )

Kinh tế :

Cơng nơng nghiệp suy sụp, XNK đình đốn, hàng hố khan hiếm.

Xã hội :

Đời sống mọi tầng lớp, giai cấp đều bị ảnh hưởng.

Điều kiện tự nhiên : Hạn hán lụt lội triền miên. Thực dân Pháp :

Tăng sưu thuế, đẩy mạnh khủng bố đàn áp.

Hậu quả :

Dân tộc VN mâu thuẩn với thực dân Pháp gay gắt.

II. Phong trào cách mạng 1930- 1931 với đỉnh cao Xơ viết nghệ Tĩnh

Nguyên nhân:

+ Tác động của cuộc khủng hoảng. + Đời sống của quần chúng khổ cực. + Đảng ra đời kịp thời lãnh đạo. Diễn biến (SGK )

Kết quả :

+ Chính quyền của đế quốc, phong kiến tan rã ở nhiều nơi.

+ Chính quyền Xơ viết được thành lập. + Từ giữa năm 1931 phong trào tạm thời lắng xuống.

Ý nghĩa :

+ Là cuộc ttổng diễn tập cho cách mạng tháng Tám thành cơng sau này.

III. Lực lượng cách mạng được phục hồi.

Cuối năm 1934 đầu năm 1935 : + Hệ thống Đảng được khơi phục.

+ Các xứ uỷ, các lực lượng, các đồn thể được tập hợp lại.

Tháng 3 năm 1935 Đại hội lần I của

Tuần 21 tiết 23 Ngày soạn:27/1/08 Ngày dạy:28/1/08

Bài 19 : PHONG TRAÌO CÁCH MẠNG TRONGNHỮNG NĂM 1930-1935 NHỮNG NĂM 1930-1935

Giáo án lịch sử 9

Đảng họp ở Ma Cao Trung Quốc chuẩn bị cho một cao trào mới.

4. Sơ kết bài học:

GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm Cho HS làm bài tập

1. Hãy đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng.

Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự tổn thất nặng nề của phong trào cách mạng 1930-1931 và Xơ viết Nghệ Tĩnh là :

A. Đảng vừa ra đời.

B. Thiếu sự lãnh đạo thống nhất trong cả nước. C. Lực lượng quần chúng mạnh nhưng thiếu vũ khí. D. Nổ ra khơng đúng thời cơ

5 Dặn dị, ra bài tập về nhà: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK

I.Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần: 1.Kiến thức:

hiểu được những nét chính về tình hình thế giới và trong nước cĩ ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam thời kì 1936-1939.

Nắm được chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh thời kì 1936-1939, kết quả và ý nghĩa. 2.Tư tưởng, tình cảm , thái độ:

Củng cố, giáo dục niềm tin vào vai trị lãnh đạo của Đảng 3. Kĩ năng :

-Rèn học sinh kĩ năng so sánh về các hình thức tổ chức đấu tranh trong thời kì 1936-1939 với thời kì 1930-1931 để thấy được sự chuyển hướng của Đảng ta là đúng đắn, phù hợp.

II/ :Thiết bị và đồ dùng dạy học Tranh ảnh sách báo về thời kỳ này. Aính các cuộc đấu tranh, mít tinh. III/ Tiến trình tổ chức dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

Căn cứ vào đâu để khẳng định chính quyền Xơ Viết-Nhệ Tỉnh là chính quyền của dân, do dân và vì dân?

2. Giới thiệu bài mới:

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và những hậu quả của nĩ đã tác động trực tiếp đến cách mạng Việt Nam. Trước tình hình đĩ Đảng đã cĩ chủ trương mới cho phù hợp. Vậy chủ trương của Đảng là gì, cĩ kếtquả như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.

3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính Hoạt động 1.Cả lớp / cá nhân.

GV gợi cho HS nhớ những năm 1929-1933 trên thế giới đã diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và nêu câu hỏi: Cho biết các nước TBCN thốt ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bằng cách nào?

HS dựa vào SGK để trình bày-GV nhận xét bổ sung và kết luận.Đồng thời nhấn mạnh: Giai cấp tư sản thốt ra khỏi cuộc khủng hoảng bằng cách thiết lập chế độ phát xít, xố bỏ mọi quyền lợi của nhân dân chia lại thị trường thế giới bằng chiến tranh, mưu đồ phá hoại phong trào CM vơ sản thế giới, đe doạ hồ bình và an ninh thế giới.

Hoạt động 2: Nhĩm

Gv tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi : Trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít, Quốc tế cộng sản cĩ chủ trương gì ?

Hãy cho biết tình hình nước Pháp trước sự ra đời của chủ nghĩa

I. Tình hình thế giới và trong nước. -Tình hình thế giới:

+ Chủ nghĩa phát xít nắm chính quyền ở Đức, Ý , Nhật đang đe doạ hồ bình và an ninh thế giới.

+Đại hội 7 của Quốc tế cộng sản chỉ ra kẻ thù của nhân loại là chủ nghĩa phát xít và chủ trương thành lập mặt trân nhân dân ở các nước chống phát xít.

+ Mặt trận nhân dân Pháp lên nắm chính quyền, ban bố chính sách tiến bộ đối với các thuộc địa.

- Trong nước:

Đời sống nhân dân càng đĩi khổ, ngột ngạt.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LS 9 (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w