8. Kết cấu khóa luận
3.2.6. Tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo, bồ
CB, CC với quy hoạch.
Phải xây dựng một cơ chế phối hợp giữa cơ sở đào tạo và các đơn vị quản lý và sử dụng cán bộ, qua đó các cơ sở đào tạo nắm chắc được yêu cầu số lượng, loại CB, CC cần được đào tạo, loại lượng chương trình đào tạo của các đơn vị quản lý sử dụng CB, CC. Đồng thời, các đơn vị quản lý sử dụng CB, CC tham gia gián tiếp vào hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CB, CC bằng việc cung cấp thông tin về đối tượng học viên theo học, tham gia quản lý việc đi học của CB, CC của đơn vị.
3.2.5. Nâng cao tinh thần tự giác học tập của CB, CC.
Đây là giải pháp hướng đến tính bền vững và ổn định của chất lượng đội ngũ CB, CC. Sự tác động khách quan từ cấp Đảng ủy, chính quyền, lãnh đạo, đến gia đình và cả xã hội có tốt đến đâu nhưng bản thân CB, CC không tự vươn lên, tự đào tạo, tu luyện để khẳng định mình thì dù có cơ cấu cán bộ, vẫn không đạt chuẩn. Do đó, bên cạnh việc cử CB, CC theo các chương trình đào tạo, bồi dưỡng do cấp trên triệu tập. UBND huyện cần tiếp tục chủ động xây dựng kế hoạch học tập cho CB, CC đề cao ý thức học tập, tự nghiên cứu cả về chuyên môn, nghiệp vụ và lý luận chính trị.
3.2.6. Tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo, bồi dưỡng. bồi dưỡng.
Để thực hiện một cách chất lượng và hiệu quả nội dung đào tạo, bồi dưỡng, cần có một đội ngũ CB, CC hiểu biết thực sự có năng lực và nhiệt tình với công tác đào tạo, bồi dưỡng. Xét cho cùng tất cả những nhiệm vụ đặt ra
cho công tác đào tạo, bồi dưỡng CB, CC hiện nay từ việc nghiên cứu xây dựng chế độ chính sách cho đến việc tổ chức thực hiện đều do đội ngũ cán bộ này đảm nhiệm, do đó, chất lượng của công tác này trực tiếp phụ thuộc vào năng lực của họ. Bởi vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực hoạt động cho đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo, bồi dưỡng là yêu cầu bức thiết và là điều kiện để chúng ta thực hiện những nhiệm vụ đặt rạ