Rà soát các giả định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của văn hóa đến sự gắn kết đạo đức của nhân viên trong công ty bảo hiểm ở long an (Trang 70 - 73)

- Sự phù hợp của mô hình: sự phù hợp của mô hình (F= 14.516, Sig = 0.000) (xem bảng 4.46, chi tiết phụ lục 5) ta thấy giả thuyết này không bị vi phạm.

Bảng 4.46: Kết quả sau phân tích ANOVA các biến độc lập ANOVAa

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1

Regression 57.632 4 14.408 14.561 .000b

Residual 202.841 205 .989

Total 260.473 209

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

- Hiện tƣợng tự tƣơng quan: phần dư là độc lập không xảy ra hiện tượng tự tương quan (1< Durbin-Watson = 1.902< 3) (xem bảng 4.47, chi tiết phụ lục 5)

Bảng 4.47: Bảng Durbin-Watson Model Summaryb

Model R R Square Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

Durbin-Watson

1 .470a .221 .206 .99472 1.902

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

- Hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi: chẩn đoán bằng hình ảnh ScatterPlot, xem hình 4.5 (chi tiết phụ lục 5) ta không thấy có quan hệ nào rõ ràng giữa giá trị dự báo và phần dư chuẩn hóa.

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

- Sai số phân phối chuẩn: xem trên đồ thị hình 4.6 (chi tiết phụ lục 5) ta thấy Mean = 6.03E-16 (gần bằng 0), Std.Dev.=0,990. (gần bằng 1), xem như sai số có phân phối chuẩn.

Hình 4.2: Biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóa

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

- Hiện tƣợng đa công tuyến: Hệ số VIF đều nằm trong ngưỡng chấp nhận 0< VIF<2, xem bảng 4.48 (chi tiết xem phụ lục 6).

Bảng 4.48 Hệ số VIF

Coefficientsa

Model Collinearity Statistics

Tolerance VIF 1 (Constant) DAOTAO .881 1.135 PHANTHUONG .815 1.226 HIEUQUA .787 1.270 NHOM .911 1.098 Kết luận chƣơng 4

Chương này đã trình bày được kết quả khảo sát tác động của văn hóa đến sự gắn kết đạo đức của nhân viên làm việc trong công ty bảo hiểm ở tỉnh Long An thông qua việc đưa ra thông tin về mẫu nghiên cứu, kiểm định độ tin cậy của thang đo và mô hình nghiên cứu, phương pháp và kết quả nghiên cứu.

Thông qua các bước kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha nhằm loại đi các biến không đáng tin cậy và phân tích nhân tố khám phá EFA. Sau đó kiểm định sự phù hợp của mô hình nghiên cứu với các giả thuyết đã được đưa ra.

Kết quả phân tích mô hình hồi qui cho thấy tác động của văn hóa đến sự gắn kết đạo đức của nhân viên bao gồm 4 nhân tố: biến NH (Làm việc nhóm) có tác động mạnh nhất (βNH = 0.195), tiếp theo là biến PT (Phần thưởng và sự công nhận) (β = 0.192), tiếp đến là biến HQ (Hiệu quả trong việc ra quyết định) (β = 0.166), cuối cùng tác động thấp nhất là biến DT (Đào tạo và phát triển) (β = 0.149). Như vậy các giả thuyết H2, H3, H4, H5 đều được chấp nhận ở độ tin cậy 95%.

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HÀM Ý QUẢN TRỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của văn hóa đến sự gắn kết đạo đức của nhân viên trong công ty bảo hiểm ở long an (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)