Đối với ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bến Tre

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mở rộng dịch vụ e banking tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bến tre (Trang 83 - 86)

8. KẾT CẤU LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU

3.3.2. Đối với ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bến Tre

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bến Tre nên phối hợp với các ngân hàng thương mại thường xuyên tổ chức hội thảo, mở các khoá học về ngân hàng

điện tử do các chuyên gia nước ngoài đảm nhiệm, có như vậy mới nâng cao kiến thức, kinh nghiệm về lĩnh vực này, đồng thời cập nhật được thông tin mới, giúp các ngân hàng thương mại hoàn thiện và phát triển loại hình dịch vụ này một cách đúng hướng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong xu thế hội nhập và tự do hóa tài chính, dịch vụ ngân hàng điện tử có thể

nói mở ra nhiều triển vọng nhưng cũng không ít khó khăn, thách thức. Đây sẽ là vũ khí cạnh tranh tốt nhất của các ngân hàng thương mại do những ưu thế vượt trội của nó so với những dịch vụ truyền thống. Để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, không chỉ từ

sự nổ lực của bản thân ngân hàng mà còn phải có sựủng hộ và đầu tư của Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, các tổ chức kinh tế và quan trọng nhất là của khách hàng. Vì vậy,

đòi hỏi mỗi ngân hàng thương mại cần có chiến lược, sách lược, đường đi nước bước thích hợp đểđưa dịch vụ ngân hàng điện tử vào cuộc sống một cách an toàn và hiệu quả nhất.

KT LUN

Trên cơ sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, đi từ lý thuyết đến thực tiễn, nghiên cứu này đã tập trung giải quyết một số nội dung quan trọng như sau:

Th nht, làm rõ khái niệm về ngân hàng điện tử, thấy được những ưu điểm của dịch vụ này và tính tất yếu phải phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trong xu thế

hội nhập hiện nay;

Th hai, phân tích thực trạng mở rộng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Agribank Bến Tre, qua đó cho thấy được những thuận lợi, khó khăn để có những định hướng, giải pháp đúng đắn cho việc phát triển và ngày càng hoàn thiện hơn dịch vụ ngân hàng

điện tử tại Agribank Bến Tre;

Th ba, trên cơ sởđịnh hướng phát triển công nghệ thông tin cũng như phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trong thời gian tới, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị phù hợp nhằm góp phần nâng cao việc phát triển dịch vụ này.

Đồng thời, để thực hiện thành công việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử theo những định hướng đã nêu ra cần có sự hỗ trợ của ngân hàng nhà nước và các cấp quản lý liên quan cùng với sự nỗ lực của bản thân Agribank Bến Tre.

Mặc dù đề tài đề cập tới nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn và các giải pháp trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, tuy nhiên, nghiên cứu chỉ tập trung vào các dịch vụ ngân hàng điện tử của khối khách hàng cá nhân của Agribank Bến Tre. Những vấn đề khác cần có các công trình nghiên cứu khoa học tiếp theo nghiên cứu mới có thể

TÀI LIU THAM KHO

1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bến Tre giai đoạn 2015-2019.

2. Báo cáo số liệu hoạt động ngân hàng trên địa bàn tỉnh qua các năm (2015-2019) của Phòng Tổng hợp và Kiểm soát nội bộ Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bến Tre. 3. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh năm 2015-2019 của ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bến Tre.

4. Đặng Mạnh Phổ (2007). Phát triển dịch vụ thanh toán điện tử - biện pháp hữu hiệu

đểđẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, Tạp chí Ngân hàng, số 20.

5. Danh sách theo dõi số lượng máy ATM trên địa bàn năm 2015-2019 từ Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bến Tre.

6. Đỗ Thị Ngọc Anh (2016). Thúc đẩy phát triển Internet banking. Tạp chí tin học ngân hàng, số 4 (152) 6/2016.

7. Đỗ Văn Hữu (2005), Thúc đẩy phát triển Ngân hàng điện tửở Việt Nam, Tạp chí Tin học Ngân hàng.

8. Lê Chung (2015). Vinh danh ngân hàng điện tửđược yêu thích tại Việt Nam – My Ebank 2015, Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ, số 25(410),12/2015.

9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Đề án phát triển ngành ngân hàng và định hướng

đến 2020.

10. Nguyễn Đăng Doanh (2010). Quản trị Ngân hàng Thương Mại hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Phương Đông.

11. Nguyễn Đình Duy, P. (2018). Đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế (Doctoral dissertation, Trường ĐH Kinh tế Huế).

12. Quốc hội (2010), “Luật các tổ chức tín dụng”, số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010.

13. Thông tư 21/2014/TT-NHNN ngày 09/9/2014 Quy định về mạng lưới hoạt động của Ngân hàng thương mại.

14. Trần Hoàng Ngân & Ngô Minh Hải (2015). Sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam. Tạp chí phát triển kinh tế, số 169.

15. Phạm Thu Hương (2012) với đề tài “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam trong bối cảnh kinh tế quốc tế”.

16. Thân Thị Xuân (2015), với đề tài “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh Hà Nội”.

17. Lưu Thanh Thảo (2018), với đề tài “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mở rộng dịch vụ e banking tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bến tre (Trang 83 - 86)