Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thanh toán qua ngân hàng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện đức huệ, tỉnh long an (Trang 43 - 51)

9. KẾT CẤU LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển

nông thôn Việt Nam huyện Đức Huệ, tỉnh Long An

2.1.3.1. Hoạt độn h y động vốn

Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là “vay

đ ho vay”, do đó vốn là yếu tố quan trọng đối với hầu hết các ngân hàng. Nguồn

nhánh, vốn huy động chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn giúp cho chi nhánh chủ động trong hoạt động kinh doanh.

Nguồn vốn huy động tại chi nhánh đặc biệt là nguồn vốn huy động tại dân cư có tính chất bền vững hơn các nguồn vốn huy động khác từ các tổ chức kinh tế, giúp ngân hàng kinh doanh ổn định, có đủ lượng tiền để đáp ứng các nhu cầu vay vốn của khách hàng cũng như việc mở rộng đầu tư tín dụng.

Bảng 2.1. Cơ cấu vốn huy động của Agribank Đức Huệ giai đoạn 2016 – 2018

ĐVT: Triệ đồn

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Mức huy động Tỷ trọng (%) Mức huy động Tỷ trọng (%) Mức huy động Tỷ trọng (%)

1. Phân loại theo thời gian

- Tiền gửi của KH có

dưới 12 tháng 268,400 75.39 327,200 68.58 333,881 56.42 - Tiền gửi có KH từ

12 tháng trở lên 58,200 16.35 113,100 23.71 215,049 36.34 - Tiền gửi không kỳ

hạn (TCTD; TCTC) 29,406 8.26 36,800 7.71 42,857 7.24

2.Phân loại theo tính chất nguồn vốn

- Tiền gửi dân cư 343,467 96.48 460,380 96.50 574,564 97.09

- Tiền gửi các TCKT, TCTC, TCTD

12,539 3.52 16,720 3.50 17,223 2.91

3.Phân loại theo loại tiền

- VND 356,006 100 477,100 100 591,787 100

- Ngoại tệ - - -

4.Tổng nguồn vốn

huy động 356,006 100 477,100 100 591,787 100

N ồn: A ribank Đứ H ệ iai đoạn 2016-2018

Kết quả tổng hợp tại bảng 2.1 cho thấy tổng mức vốn huy động tăng qua các năm 2016, 2017 và 2018 lần lượt là 3 6,006 triệu đồng; 477,100 triệu đồng; 591,787 triệu đồng.

Cơ ấ n ồn vốn phân theo thời ian

Tiền gửi của khách hàng với kỳ hạn dưới 12 tháng luôn tăng qua các năm, cụ thể: Năm 2017 so với 2016 tăng 21.91% ( 8,800 triệu đồng); năm 2018 so với 2017 tăng 2.04% (6,681 triệu đồng). Với mức huy động vốn và tỷ trọng qua 3 năm 2016;

2017; 2018 lần lượt là: 268,400 triệu đồng (7 .39%); 327,200 triệu đồng (68. 8%); 333,881 triệu đồng ( 6.42%);

Tiền gửi của khách hàng với kỳ hạn từ 12 tháng trở lên có sự gia tăng đáng kể, cụ thể: Mức huy động và tỷ trọng qua qua 3 năm 2016; 2017; 2018 lần lượt là: 8,200 triệu đồng (16.3 %); 113,100 triệu đồng (23.71%); 21 ,049 triệu đồng (36.34%). Năm 2017 so với năm 2016 tăng 4,900 triệu đồng (tăng 94.33%); năm 2018 so với năm 2017 tăng 101,949 triệu đồng (tăng 90.14%).

Hình 2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động của Agribank Đức Huệ giai đoạn 2016 – 2018 phân theo thời gian

N ồn: A ribank Đứ H ệ iai đoạn 2016-2018

Tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế có mức huy động vốn và tỷ trọng qua 3 năm lần lượt là: 29,406 triệu đồng (8.26%); 36,800 triệu đồng (7.71%); 42,8 7 triệu đồng (7.24%). Năm 2017 so với năm 2016 tăng 7,394 triệu đồng (tăng 2 .14%); năm 2018 so với năm 2017 tăng 6,0 7 triệu đồng (tăng 16.46%).  Cơ ấ n ồn vốn phân theo tính hất n ồn vốn

Huy động vốn từ tiền gửi dân cư luôn chiếm tỷ trọng cao trong giai đoạn 2016 – 201. Năm 2016; 2017 và 2018 lần lượt là 343,467 triệu đồng; 460,380 triệu đồng và 74, 64 triệu đồng với tỷ trọng lần lượt là 96.48% năm 2016; 96. 0% năm 2017 và 97.09% năm 2018 trên tổng nguồn vốn huy động. Năm 2017 so với năm

268400 327,200 333,881 58200 113,100 215,049 29406 36,800 42,857

Tiền gửi của KH có dưới 12 tháng Tiền gửi có KH từ 12 tháng trở lên Tiền gửi không kỳ hạn (TCTD; TCTC)

2016 tăng 116,913 triệu đồng (tăng 34.04%); năm 2018 so với năm 2017 tăng 114,184 triệu đồng (tăng 24.8%).

Hình 2.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động của Agribank Đức Huệ giai đoạn 2016 – 2018 phân theo tính chất nguồn vốn

N ồn: A ribank Đứ H ệ iai đoạn 2016-2018

Tỷ trọng tiền gửi dân cư ngày càng tăng qua các năm nhờ sự đa dạng của các sản phẩm tiền gửi, sự đa dạng của kỳ hạn, sự linh hoạt, các tiện ích và chương trình khuyến mại, tiết kiệm dự thưởng, sự đột phá của Ban Giám đốc Agribank Đức Huệ trong việc cải cách phong cách, thái độ phục vụ khách hàng của bộ phận cán bộ trực tiếp giao dịch khách hàng nên Agribank Đức Huệ đã đem đến cho khách hàng sự hài lòng, tin tưởng vào ngân hàng từ đó thu hút nguồn vốn dân cư ngày càng chiếm tỷ trọng cao trên tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh.

Tuy nhiên, nguồn vốn huy động từ tiền gửi từ các tổ chức (tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng) qua các năm có xu hướng giảm sút, nguyên nhân chính là do nguồn thu ngân sách Nhà nước giảm mạnh do tác động ảnh hưởng của các chính sách giản, giảm, miễn thuế, đồng thời Chính Phủ thực hiện các biện pháp kích thích tăng trưởng kinh tế theo Nghị quyết 13,14, làm nguồn tiền gửi của các khách hàng lớn tại Agribank Đức Huệ có các yếu tố từ ngân sách Nhà nước như Kho bạc Nhà nước, Bảo hiểm Xã Hội,… giảm mạnh.

96.48% 96.50% 97.09%

3.52% 3.50% 2.91%

2.1.3.2. Hoạt độn ho vay

Bảng 2.2. ư nợ cho vay theo ngành kinh tế tại Agribank Đức Huệ giai đoạn 2016 – 2018

ĐVT: Triệ đồn

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

ư nợ Tỷ trọng

(%) ư nợ Tỷ trọng

(%) ư nợ Tỷ trọng

(%)

- Nông nghiệp, lâm

nghiệp, thủy sản 454,104 86.59 508,996 85.89 601,163 86.86 - Ngành sản xuất và công nghiệp chế biến 13,111 2.50 14,815 2.50 17,320 2.50 - Xây dựng 10,489 2.00 11,852 2.00 13,842 2.00 - Thương mại và dịch vụ, vận tải 22,294 4.25 31,288 5.28 32,852 4.75 - Cho vay khác 24,429 4.66 25,650 4.33 26,933 3.89 ư nợ theo ngành kinh tế 524,426 100 592,601 100 692,092 100

N ồn: A ribank Đứ H ệ iai đoạn 2016-2018

Tỷ trọng dư nợ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản: Trong giai

đoạn từ năm 2016 – 2018 chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ xấu dư nợ tín dụng của Agribank Đức Huệ và tăng đều qua các năm. Cụ thể: Tỷ trọng các năm 2016; 2017 và 2018 lần lượt là 86. 9%; 8 .89% và 86.86% trong tổng dư nợ. Năm 2017 so với 2016 tăng 4,892 triệu đồng (tỷ trọng tăng 12.09%); năm 2018 so với 2017 tăng 92,167 triệu đồng (tỷ trọng tăng 18.11%). Dư nợ cho vay chủ yếu thuộc về lĩnh vực nông nghiệp: cho vay thu mua tạm trữ lương thực theo vụ mùa; hợp đồng xuất khẩu theo chỉ đạo của Chính Phủ đối với Công ty Lương Thực huyện và thực hiện cơ chế cho vay, cấp bù lãi suất theo chỉ đạo hướng dẫn của Chính Phủ, NHNN, Bộ tài chính và Bộ nông Nghiệp.

Kết quả phân tích cho thấy được, hầu hết dư nợ các ngành kinh tế tạim Agribank Đức Huệ đều tăng trong giai đoạn 2016 – 2018. Cụ thể:

Dư nợ cho vay ngành sản xuất và công nghiệp chế biến: Trong giai đoạn

2016 – 2018, dư nợ ngành này luôn chiếm tỷ trọng 2. % trong cơ cấu dư nợ của Agribank Đức Huệ. Dư nợ qua 3 năm 2016; 2017 và 2018 lần lượt là 13,111 triệu

đồng; 14,81 triệu đồng và 17,320 triệu đồng. Năm 2017 so với 2016 tăng 1,704 triệu đồng (tỷ trọng tăng 13%); năm 2018 so với 2017 tăng 2, 0 triệu đồng (tỷ trọng tăng 16.91%).

Dư nợ cho vay ngành xây dựng: Trong giai đoạn 2016 – 2018, dư nợ ngành

này luôn chiếm tỷ trọng 2% trong cơ cấu dư nợ của Agribank Đức Huệ. Dư nợ qua 3 năm 2016; 2017 và 2018 lần lượt là 10,489 triệu đồng; 11,8 2 triệu đồng và 13,842 triệu đồng. Năm 2017 so với 2016 tăng 1,363 triệu đồng (tỷ trọng tăng 13%); năm 2018 so với 2017 tăng 1,990 triệu đồng (tỷ trọng tăng 16.79%). Do đặc thù ngành xây dựng là ngành cho vay truyền thống của Agribank Đức Huệ.

Dư nợ cho vay ngành thương mại và dịch vụ, vận tải: Giai đoạn 2016 –

2018 cũng chiếm tỷ trọng trên 4. % trên tổng dư nợ của Agribank Đức Huệ và tăng giảm không đều qua các năm. Cụ thể, tỷ trọng cho vay qua các năm 2016; 2017 và 2018 lần lượt là 4.2 %; .28% và 4.7 % trên tổng dư nợ. Năm 2017 so với 2016 tăng 8,943 triệu đồng (tỷ trọng tăng 40.07%); năm 2018 so với 2017 tăng 1, 64 triệu đồng (tỷ trọng tăng %). Trong đó, gói kích cầu thị trường bất động sản là 30.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi cổ phần năm 2008 nhằm tháo gỡ thị trường bất động sản trong nước.

Cho vay khác: Có xu hướng giảm qua các năm nhưng không đáng kể, hầu

hết chiếm tỷ trọng đều trên 3.89 % trở lên.

Bảng 2.3. ư nợ cho vay phân theo thời gian của Agribank Đức Huệ giai đoạn 2016 – 2018

ĐVT: Triệ đồn

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

ư nợ Tỷ trọng (%) ư nợ Tỷ trọng (%) ư nợ Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 254,221 48.48 235,414 39.73 263,961 38.10 Trung – dài hạn 270,205 51.52 357,187 60.27 428,131 61.90 Tổng dư nợ 524,426 100 592,601 100 692,092 100

N ồn: A ribank Đứ H ệ iai đoạn 2016-2018 Dư nợ ho vay n ắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhưng có xu hướng giảm

qua các năm trong tổng dư nợ của Agribank Đức Huệ qua các năm. Cụ thể, dư nợ cho vay ngắn hạn các năm 2016, 2017 và 2018 lần lượt là 2 4,221 triệu đồng;

23 ,414 triệu đồng và 263,961 triệu đồng với tỷ trọng lần lượt là 48.48%; 39.73% và 38.1% trên tổng dư nợ. Năm 2017 so với năm 2016 giảm 18,807 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng giảm 7.7%; năm 2018 so với năm 2017 tăng 28, 47 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng tăng 12.13% trên tổng dư nợ.

Dư nợ ho vay tr n – dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ và có

xu hướng tăng dần trong giai đoạn 2016 – 2018. Cụ thể, dư nợ tín dụng trung - dài hạn qua các năm 2016, 2017 và 2018 lần lượt là 270.20 triệu đồng; 3 7,187 triệu đồng và 428,131 triệu đồng với tỷ trọng lần lượt là 1. 2%; 60.27% và 61.9% trên tổng dư nợ. Năm 2017 so với năm 2016 tăng 86,982 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng tăng 32.19%; năm 2018 so với năm 2017 tăng 70,944 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng tăng 19.86% trên tổng dư nợ.

Hình 2.4. Cơ cấu dư nợ cho vay của Agribank Đức Huệ giai đoạn 2016 – 2018

N ồn: A ribank Đứ H ệ iai đoạn 2016-2018 2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh

Số liệu bảng 2.4 cho thấy, một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của Agribank Đức Huệ qua các năm đều tăng trưởng khá và vượt các chỉ tiêu do Agribank giao cho chi nhánh. Tổng tài sản tăng liên tục từ năm 2016 – 2018 với quy mô năm sau cao hơn năm trước, đạt lần lượt là 70,26 triệu đồng; 627,73 triệu đồng và 737,92 triệu đồng năm 2018.

Số dư n ồn vốn h y độn luôn tăng trưởng trong giai đoạn 2016 – 2018. So

với kế hoạch thì năm 2016 nguồn vốn huy động tăng 3.19% (3 6,006 so với 34 ,00 triệu đồng), năm 2017 nguồn vốn huy động tăng 13.6% (477,100 so với 420,000

254,221 270,205 235,414 263,961

357,187

428,131

triệu đồng), năm 2018 nguồn vốn huy động tăng 10% ( 91,787 so với 38,000 triệu đồng).

Chỉ ti dư nợ tín d n tăng giảm không đều trong giai đoạn 2016 – 2018.

So với kế hoạch thì năm 2016 dư nợ tín dụng tăng 0.16% ( 24,426 so với 23,600 triệu đồng), năm 2017 dư nợ tín dụng giảm .18% ( 92,601 so với 62 ,000 triệu đồng), năm 2018 dư nợ tín dụng tăng 4,38% (692,092 so với 663,0 0 triệu đồng).

Bảng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Agribank Đức Huệ giai đoạn 2016 – 2018

ĐVT: Triệ đồn

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

1. Tổng tài sản 570,265 627,735 737,925 2. Số dư vốn huy động 356,006 477,100 591,787 - Kế hoạch 345,000 420,000 538,000 - Tỷ lệ hoàn thành (%) 103.19% 113.60% 110.00% 3. ư nợ tín dụng 524,426 592,601 692,092 - Kế hoạch 523,600 625,000 663,050 - Tỷ lệ hoàn thành (%) 100.16% 94.82% 104.38%

4. Lợi nhuận trước thuế 27,425 24,751 25,518

- Kế hoạch 22,000 24,000 26,000

- Tỷ lệ hoàn thành (%) 124.66% 103.13% 98.15%

5. Lợi nhuận sau thuế 27,425 24,751 25,518

- Kế hoạch 25,365 23,847 24,897

- Tỷ lệ hoàn thành (%) 108.12% 103.79% 102.49%

6. Tỷ lệ nợ xấu (%) 0.11% 0.18% 0.02%

- Kế hoạch 0.10% 0.15% 0.30%

- Tỷ lệ hoàn thành (%) 90.91% 83.33% 1500.00% N ồn: A ribank Đứ H ệ iai đoạn 2016-2018 Chỉ ti lợi nh ận trướ th ế tăng giảm không đều qua các năm đạt lần lượt

là 27,42 triệu đồng; 24,7 1 triệu đồng và 2 , 18 triệu đồng. Tỷ lệ hoàn thành đạt lần lượt là 124.66%; 103.13% và 98.1 %. Năm 2017 so với năm 2016 giảm với mức giảm là 9.7 % (2,674 triệu đồng); năm 2018 tăng so với năm 2017 là 3.1% (767 triệu đồng).

Tỷ lệ nợ xấ vẫn ở mức thấp và có xu hướng giảm dần qua các năm. Tỷ lệ

này lần lượt là 0.11% năm 2016, 0.18% năm 2017 và giảm còn 0.02% năm 2018. Tỷ lệ này luôn thấp hơn kế hoạch do Agribank giao cho Agribank Đức Huệ đều đạt

mức dưới 3% trên tổng dư nợ, đạt mức tỷ lệ an toàn theo thông lệ quốc tế. Tỷ lệ hoàn thành tăng giảm không đều song vẫn ở mức thấp hơn so với quy định. Như vậy, tình trạng nợ xấu của ngân hàng vẫn ở mức thấp hơn so với quy định đạt tỷ lệ nợ an toàn cho NH.

Hình 2.5. Kết quả kinh doanh của Agribank Đức Huệ giai đoạn 2016 – 2018

N ồn: A ribank Đứ H ệ iai đoạn 2016-2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thanh toán qua ngân hàng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện đức huệ, tỉnh long an (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)