Đối với các cơ sở đào tạo nhân lực có liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh long an (Trang 88)

6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.1. Đối với các cơ sở đào tạo nhân lực có liên quan

Các cơ sở giáo dục gồm các trƣờng đại học, học viện cần nỗ lực cải thiện chất lƣợng đào tạo, hƣớng sinh viên tới đòi hỏi học thật – làm thật, và giáo dục tốt về đạo

đức nghề nghiệp cho sinh viên. Các trƣờng cần mở rộng hợp tác quốc tế cũng nhƣ tăng cƣờng liên kết với các ngân hàng. Bên cạnh đó, với xu hƣớng phát tri n của ngân hàng bán lẻ, cũng nhƣ các dịch vụ cho vay tiêu dùng, vay tín chấp ở iệt Nam, các trƣờng nên có hƣớng đào tạo bổ trợ hay mở các ngành mới chuyên sâu về mảng nghiệp vụ này.

Ngân hàng cần liên kết đào tạo đối với các trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức nghiệp vụ tài chính – ngân hàng cho cán bộ, nhân viên ngân hàng, bên cạnh đó cần nghiên cứu phát tri n các khoá học ngắn ngày, cập nhật mới các nội dung kiến thức và pháp luật chuyên ngành. Hay trao đổi về các mô hình - giải pháp nghiệp vụ có tính kỹ thuật, với sự tham gia giảng dạy của các chuyên gia giỏi từ trong và ngoài nƣớc. Hƣớng phát tri n thành các trƣờng đào tạo doanh nhân, chuyên gia ngành tài chính – ngân hàng.

3.3.2. Đối với Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Vietcombank với tƣ cách là tổ chức chủ quản của Vietcombank Long An, cần tiếp tục duy trì các cam kết hỗ trợ và điều phối nguồn lực đ NH có điều kiện tốt nhất trong quá trình hoạch định và thực thi chiến lƣợc quản trị nguồn nhân lực.

Ngân hàng cần tổ chức thêm các hoạt động truyền thông đ tăng cƣờng sự hi u biết trong nội bộ về các đơn vị mới thành lập nhƣ Vietcombank Long An, thúc đẩy sự phát tri n các giá trị văn hoá chung trong toàn ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở lý luận của Chƣơng 1, nghiên cứu thực trạng của Chƣơng 2, nội dung chính trong Chƣơng 3 đƣợc ngƣời viết tập trung vào việc đƣa ra các giải pháp đ tăng cƣờng quản trị nguồn nhân lực tại ietcombank Long An. Sau khi trình bày định hƣớng quản trị nguồn nhân lực tại ietcombank Long An, luận văn đã nêu các giải pháp nhằm tăng cƣờng quản trị nguồn nhân lực tại ietcombank Long An giai đoạn 2020 - 2025.

KẾT LUẬN

Sau một thời gian hoạt động, Vietcombank đã hình thành đƣợc mạng lƣới rộng khắp và vƣơn lên vị trí dẫn đầu thị trƣờng. Tuy nhiên, sự tăng trƣởng nhanh theo chiều rộng cũng đặt ra nhiều bài toán về quản trị nguồn nhân lực. Một vài trong số đó chƣa tìm ra đƣợc lời giải, trở thành những thách thức cho những chặng đƣờng tiếp sau. Trên cơ sở nhận thức đó, tác giả chọn đề tài “Quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Long An” làm đối tƣợng nghiên cứu. Qua đó đã cơ bản hoàn thành các mụcđích đề ra ban đầu, gồm có:

Một là, góp phần hệ thống hoá về quản trị nguồn nhân lực của ngân hàng thƣơng mại.

Hai là, nghiên cứu tƣơng đối sâu và toàn diện thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Vietcombank Long An giai đoạn 2017 - 2019.

Ba là, nghiên cứu đ đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng quản trị nguồn nhân lực tại Vietcombank Long An trong giai đoạn 2020 - 2025.

Những giải pháp nêu trên cần phải đƣợc tri n khai một cách đồng bộ và vững chắc nhằm thực hiện đƣợc mục tiêu quản trị nguồn nhân lực góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và giữ vững vị thế của Vietcombank Long An trong thời kỳ cạnh tranh và hội nhập.

Các đánh giá cũng nhƣ đề xuất trong luận văn tập trung chủ yếu vào việc định hƣớng tƣ duy, hơn là các phân tích có tính chất kỹ thuật chi tiết. Hy vọng có th đem lại những giá trị tham khảo thiết thực và khả thi cho những đối tƣợng quan tâm. Tuy nhiên, luận văn chắc chắn có rất nhiều hạn chế. Tác giả rất mong đƣợc sự đóng góp quý báu của các nhà khoa học, quý thầy cô, các anh chị và các bạn đ những khiếm khuyết và hạn chế của luận văn đƣợc bổ sung hoàn chỉnh hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Đăng Dờn (2014), giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại”. Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

[2]. Nguyễn Đăng Dờn (2016), giáo trình “Quản trị kinh doanh ngân hàng II”. Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

[3]. Nguyễn Đăng Dờn, (2017), giáo trình “Tài chính tiền tệ”. Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

[4]. Trần Kim Dung (2010), giáo trình “Quản trị nguồn nhân lực”. Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

[5]. Nguyễn ăn Điềm (2010), giáo trình “Quản trị nguồn nhân lực”. Nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc dân.

[6]. Trần Gia Trung Đỉnh & Đinh Sơn Hùng (2011). “Tổng quan lý luận về nguồn nhân lực chất lƣợng cao”, Hội thảo khoa học: “Phát tri n nguồn nhân lực chất lƣợng cao - nhu cầu cấp bách”, Thành phố Hồ Chí Minh tháng 9/2011.

[7]. Đoàn Thị Hồng (2017), tài liệu bài giảng “Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại”, Trƣờng Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An.

[8]. Bùi ăn Nhơn (2006), Quản lý và phát tri n nguồn nhân lực xã hội, Nhà xuất bản Tƣ pháp, Hà Nội.

[9]. Bùi Ngọc Lan (2002), Nguồn trí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở iệt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[10]. Ngân hàng thế giới, ngân hàng phát tri n châu Á, Chƣơng trình phát tri n của Liên hợp quốc (2015), iệt Nam 2010: Tiến vào thế kỷ 21 – Các trụ cột của sự phát tri n, Hà Nội.

[11]. Ngân hàng Nhà nƣớc iệt Nam, Đề án phát tri n ngành ngân hàng đến 2010 và định hƣớng đến 2020.

[12]. Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng iệt Nam, Quyết định số 620/QĐ- NHNT.HĐQT ngày 31/10/2012 của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng iệt Nam ban hành Quy chế Quản trị nội bộ Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng iệt Nam.

[13]. Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng iệt Nam, Quyết định số 744/QĐ-VCB- ĐHĐCĐ ngày 27/04/2018 của của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng iệt Nam ban hành Quy chế Quản trị nội bộ Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng iệt Nam.

[14]. Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng iệt Nam – Chi nhánh Long An, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017 – 2019.

[15]. Quốc hội (2010), “Luật các tổ chức tín dụng”, số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010.

[16]. Quốc hội (2017), “Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng”, số 77/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017.

[17]. TS. Lê Tiến Thanh (2012), Nghệ thuật quản lý nhân sự, Nhà xuất bản ăn hóa thông tin.

Kính thƣa quý Anh/chị!

Đ có số liệu thực tế và khách quan phục vụ việc nghiên cứu, hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Long An”, Anh/chị vui lòng dành thời gian trả lời một số câu hỏi sau đây:

(Các câu hỏi đặt ra chỉ mang tính chất tham khảo phục vụ nghiên cứu khoa học, họ tên và ý kiến của các Anh/chị đều đƣợc bảo mật).

Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Anh/chị.

I. Thông tin cá nhân

1. Chức vụ công tác

 Trƣởng phòng, phó phòng, tổ trƣởng, tổ phó.  Nhân viên văn phòng, cán bộ kĩ thuật, công nhân.  Lái xe, bảo vệ, tạp vụ.

2. Độ tuổi

 Dƣới 25 tuổi.

 Từ 25 tuổi – dƣới 30 tuổi.

 Từ 30 tuổi – dƣới 50 tuổi.  Trên 50 tuổi.

3. Trình độ

 Đại học và sau đại học.  Cao đẳng.

 Trung cấp.

 Dạy nghề, THPT.

4. Thâm niên công tác

 Dƣới 6 tháng.  Từ 6 – 12 tháng.

 Từ 1 – 3 năm.  Trên 3 năm.

II. Nội dung

1. Anh (chị) thấy công việc tuyển dụng của NH được thực hiện như thế nào?

 Đúng quy trình tuy n dụng.  Chƣa đúng quy trình.

2. Anh (chị) thấy Ngân hàng thường sử dụng kết quả đánh giá thực hiện công việc vào mục đích gì?

 Làm cơ sở đ chi trả lƣơng.

 Làm cơ sở đ thực hiện các chính sách nhân sự.  Khác.

3. Anh (chị) thấy công việc hiện tại đã phù hợp với năng lực của mình chưa? có cần thay đổi không?

 Phù hợp, không cần thay đổi.

 Chƣa phù hợp nhƣng không cần thiết thay đổi.  Chƣa phù hợp, cần phải thay đổi.

4. Mức lương hàng tháng anh (chị) nhận được là bao nhiêu?

 Dƣới 8 triệu đồng.

 Từ 8 đến dƣới 10 triệu đồng.

 Từ 10 đến dƣới 12 triệu đồng.  Trên 12 triệu đồng.

5. Anh (chị) thấy mức lương mà mình nhận được đã tương xứng và phù hợp với công việc của mình chưa?

 Rất phù hợp.

 Bình thƣờng, chƣa phù hợp lắm.

 Chƣa phù hợp.

6. Với mức thu nhập hiện tại và các phúc lợi mà bản thân nhận được đã thỏa mãn nhu cầu cá nhân của anh (chị) chưa?

 Đã thỏa mãn.  Bình thƣờng

 Chƣa thỏa mãn.

7. Mức độ anh (chị) tham gia các hoạt động tập thể ở Ngân hàng (các hội thi, hội thao, các phong trào thi đua,…)?

 Tham gia đầy đủ.  Thỉnh thoảng tham gia.

 Không bao giờ tham gia.

8. Mức độ anh (chị) tham gia các đợt khám sức khỏe do Ngân hàng tổ chức?

 Tham gia đầy đủ.

 Tham gia không thƣờng xuyên.

 Không bao giờ tham gia.

9. Anh (chị) có sử dụng các trang bị an toàn lao động được Ngân hàng cấp phát hay không? (câu hỏi này chỉ áp dụng với cán bộ kĩ thuật, tạp vụ, lái xe).

 Thƣờng xuyên sử dụng.

 Sử dụng không thƣờng xuyên.

 Rất ít khi.

xuyên không sử dụng là gì?

 Trang bị cũ, không còn tác dụng bảo hộ lao động.  Không cảm thấy thoải mái khi sử dụng.

 Khi làm việc không cần thiết sử dụng.  Khác.

10.Tần xuất mở các lớp đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho nhân viên Ngân hàng là bao lâu?

 1 năm/lần.  6 tháng/lần.

 Không cố định.  Không biết.

11.Anh (chị) đánh giá như thế nào về nội dung của các chương trình đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ do Ngân hàng tổ chức?

 Chủ yếu là lí thuyết.

 Chủ yếu dựa trên điều kiện thực tiễn tại Ngân hàng.

 ừa lí thuyết vừa dựa trên điều kiện thực tiễn tại Ngân hàng.

12.Anh (chị) thấy các chương trình đào tạo này có hữu ích hay không?

 Thiết thực, hữu ích cho công việc.

 Chỉ mang tính hình thức, không hữu ích.

13.Anh (chị) thấy các chương trình đào tạo này thường xuất phát từ đâu?

 Nhu cầu công việc.  Nhu cầu cá nhân.

 Nhu cầu công việc và cá nhân.  Khác.

14.Anh (chị) thấy mình cần được đào tạo, bổ sung thêm về nhóm kiến thức nào?

 Nhóm kiến thức về chuyên môn.  Nhóm kiến thức về kĩ năng quản lý.  Nhóm kiến thức về kĩ năng giao tiếp.

 Nhóm kiến thức về quy định và chính sách pháp luật.

15. Anh (chị) thấy khả năng làm việc nhóm của nguồn nhân lực trong Ngân hàng hiện nay như thế nào?

 Rất chặt chẽ.  Chặt chẽ.

 Bình thƣờng.  Miễn cƣỡng.

Kết quả khảo sát khả năng làm việc nhóm

Nội dung khảo sát Số phiếu khảo sát

Rất chặt chẽ 8

Chặt chẽ 48

Bình thƣờng 19

Miễn cƣỡng 3

Kết quả điều tra về ý thức kỷ luật, tác phong của cán bộ nhân viên

Nội dung khảo sát Số phiếu khảo sát

Ý thức tuân thủ nội quy, quy chế 78

Không cần thiết 1

Cần thiết bình thƣờng 5

Khá cần thiết 38

Rất cần thiết 35

Ý thức trách nhiệm, tác phong trong công việc 78

Không cần thiết 1

Cần thiết bình thƣờng 7

Khá cần thiết 45

Rất cần thiết 26

Mức độ phù hợp của việc bố trí, sử dụng lao động trong ngân hàng

Nội dung khảo sát Số phiếu khảo sát

Rất phù hợp 25

Phù hợp 42

Tƣơng đối phù hợp 9

Không phù hợp, cần phải thay đổi 2

Kết quả tham gia các đợt khám sức khỏe do Ngân hàng tổ chức

Nội dung khảo sát Số phiếu khảo sát

Tham gia đầy đủ 78

Tham gia nhƣng không thƣờng xuyên 0

Nội dung khảo sát Số phiếu khảo sát

Tham gia đầy đủ 67

Thỉnh thoảng tham gia 11

Không bao giờ tham gia 0

Kết quả khả sát mức lƣơng tại Vietcombank Long An

Nội dung khảo sát Số phiếu khảo sát

Dƣới 8 triệu đồng 7

Từ 8 đến dƣới 10 triệu đồng 45

Từ 10 đến dƣới 12 triệu đồng 18

Trên 12 triệu đồng 9

Sự tƣơng xứng giữa mức lƣơng và công việc đƣợc giao tại Ngân hàng

Nội dung khảo sát Số phiếu khảo sát

Rất phù hợp 118

Bình thƣờng, chƣa phù hợp lắm 18

Chƣa phù hợp 0

Mức độ thỏa mãn của bản thân đối với thu nhập và các phúc lợi

Nội dung khảo sát Số phiếu khảo sát

Đã thỏa mãn 53

Bình thƣờng 19

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh long an (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)