8. Cấu trúc luận văn
1.4.2 Một số tình huống dạy học điển hình trong chương:“Dãy số, Cấp
Cấp số cộng, Cấp số nhân”
1.4.2.1. Dạy học khái niệm
Việc dạy học khái niệm trong chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” cĩ một vị trí quan trọng hàng đầu. Khái niệm là sự suy nghĩ phản ánh những thuộc tính chung, thuộc tính bản chất của đối tượng, là một hình thức của kiến thức khoa học, trong đĩ những mặt cơ bản nhất, cĩ tính chất cơ bản nhất của sự vật hiện tượng được vạch ra dưới dạng khái quát và được diễn tả bằng những triết lý rõ ràng là sự khái quát hĩa. Quá trình hình thành khái niệm sẽ chỉ hiệu quả nếu như quá trình này phải định hướng tới việc khái quát hĩa và trưu tượng hĩa những thuộc tính bản chất của khái niệm đang hình thành. Việc dạy học các khái niệm trong chương này phải làm cho HS dần phải đạt các yêu cầu sau:
23
a) Nắm vững các đặc điểm đặc trưng cho một khái niệm.
b) Biết nhận dạng khái niệm, nhận biết một đối tượng cho trước cĩ thuộc phạm vi một khái niệm nào đĩ hay khơng, đồng thời biết thể hiện một khái niệm, nghĩa là biết tạo ra một đối tượng thuộc phạm vi khái niệm cho trước.
c) Biết phát biểu rõ ràng chính xác định nghĩa của một số khái niệm. d) Biết vận dụng khái niệm trong những tình huống cụ thể trong hoạt động giải tốn và trong ứng dụng thực tiễn.
e) Biết phân loại khái niệm và nắm được mối quan hệ của một khái niệm với những khái niệm khác trong cùng một hệ thống khái niệm.
1.4.2.2. Dạy học định lí
Trong chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” việc dạy học định lí nhằm cung cấp cho HS một hệ thống kiến thức cơ bản, là cơ hội rất thuận lợi để phát triển ở HS khả năng suy luận và chứng minh. Dạy học định lí cần đạt các yêu cầu sau:
- Nắm vững các nội dung định lí và những mối quan hệ giữa chúng, từ đĩ cĩ khả năng vận dụng các định lí vào hoạt động giải tốn, các ứng dụng khác.
- Làm cho HS thấy được sự cần thiết phải chứng minh định lý một cách chặt chẽ, suy luận chính xác.
- Hình thành và phát triển năng lực chứng minh tốn học, từ chỗ hiểu chứng minh, trình bày lại được chứng minh, nâng lên đến mức độ biết cách suy nghĩ đến cách tìm ra cách chứng minh.
1.4.2.3. Dạy học thuật tốn
Đối với một số các bài tốn tồn tại những quy tắc xác định nhằm mơ tả quá trình giải, từ đĩ mơ tả quá trình giải ấy người ta đi đến khái niệm trực giác về thuật giải. Thuật giải là một quy tắc chính xác và đơn trị quy định một số hữu hạn những thao tác sơ cấp theo một trình tự xác định trên những đối tượng một số hữu hạn những thao tác đĩ ta thu được kết quả mong muốn.
24
1.4.2.4. Dạy học giải tốn
Trong chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân”, hoạt động giải tốn cĩ thể xem là hoạt động chủ yếu của hoạt động học tập mơn tốn. Các bài tốn ở chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” là một phương tiện rất hiệu quả và khơng thể thay thế được giúp HS nắm vững tri thức, phát triển tư duy, hình thành kỹ năng, kỹ năng, kỹ xảo ứng dụng tốn học vào thực tiễn. Hoạt động giải bài tập tốn học cĩ vai trị quyết định chất lượng dạy học tốn. Mỗi bài tập tốn đều chứa đựng một cách tường minh hay tiềm ẩn những chức năng khác nhau. Theo [15], dạy học giải bài tập tốn cĩ những chức năng sau đây:
- Chức năng dạy học: Hình thành, củng cố cho HS những tri thức, kỹ năng kỹ xảo ở các giai đoạn khác nhau của quá trình dạy học.
- Chức năng giáo dục: Hình thành cho HS thế giới quan duy vật biện chứng, hứng thú học tập, niềm tin và phẩm chất người lao động mới.
- Chức năng phát triển: Phát triển năng lực tư duy cho HS, đặc biệt là rèn luyện những thao tác trí tuệ, hình thành những phẩm chất tư duy khoa học
- Chức năng kiểm tra: Đánh giá mức độ, kết quả quả dạy và học, đánh
giá khả năng độc lập học tốn và trình độ phát triển cho HS.
Các chức năng này khơng bộc lộ riêng lẻ và tách rời nhau. Qua nghiên cứu và phân tích tài liệu liên quan đến DHKP, dạy học tích cực, đã rút ra được đặc điểm của phương pháp này là giảm bớt thuyết trình, diễn giảng, tăng cường dẫn dắt, điều khiển tổ chức nhằm phát huy năng lực tư duy, phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề của HS nhằm khám phá ra tri thức mới một cách chủ động.