Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học chương dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân đại số và giải tích 11 theo cách tiếp cận khám phá (Trang 84 - 111)

8. Cấu trúc luận văn

3.5. Kết luận chương 3

Trong chương này, chúng ta đã xây dựng được một số giáo án DHKP chương Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân. Những giáo án này đã được sử dụng để tiến hành thực nghiếmư phạm đối với 2 lớp 11 Trường THPT Thạnh Đơng, Tân Hiệp, Kiên Giang. Phân tích các số liệu thống kê từ kết quả của hoạt động thực nghiệm sư phạm cho thấy kết quả đạt được của nhĩm HS thực nghiệm cao hơn so với nhĩm đối chứng. Điều đĩ chứng tỏ hiệu quả của việc áp dụng phương pháp dạy học chương Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân. Hiệu quả của việc áp dụng phương pháp DHKP chương Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân ở 2 lớp 11 Trường THPT Thạnh Đơng, Tân Hiệp, Kiên Giang cịn thể hiện ở khơng khí học tập ở lớp thực nghiệm thường sơi nổi hơn, các em học tập khám phá một cách say mê hơn. Số lương HS tích cực tham gia vào việc đĩng gĩp, xây dựng bài nhiều hơn đối với lớp thực nghiệm, phần lớn HS nắm ngay kiến thức cơ bản trên lớp. Cũng nhờ áp dụng phương pháp này GV dễ dàng phát hiện được những sai lầm mà HS hay mắc phải để cĩ hướng khắc phục, đồng thời hiểu sâu hơn về năng lực của từng HS.

Qua thực nghiệm việc vận dụng DHKP trong dạy học nội dung Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân chúng tơi thấy việc áp dụng DHKP cĩ tác động tích cực tới việc học tập của HS và hoạt động giảng dạy của GV như: Tạo điều

77

kiện cho HS tích cực tham gia vào bài học gĩp phần phát triển tư duy cho HS; Dưới sự hướng dẫn của GV, HS cĩ thể tự khám phá tri thức, tự phát hiện và giải quyết vấn đề. Điều đĩ sẽ tạo cho HS hứng thú với bộ mơn Tốn hơn.

Từ kết quả thực nghiệm cho thấy, việc vận dụng PPDH khám phá vào chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” đã gĩp phần làm cho HS tích cực hơn, HS khơng những nắm bắt được tri thức mà cịn biết cách tìm ra tri thức đĩ. Kết quả học tập của HS được nâng cao một cách rõ rệt, đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH. Dĩ đĩ kiểm nghiệm được tính khả thi, tính hiệu quả luận văn.

GV cần mạnh dạn hơn trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy. BGH các trường THPT cần quan tâm chỉ đạo, phát động phong trào đổi mới PPDH của GV và HS và cần tạo điều kiện về vật chất, tinh thần thuận lợi cho việc áp dụng các PPDH tích cực nĩi chung và phương pháp DHKP nĩi riêng. Quá trình dạy Tốn ở trường THPT cần được tổ chức theo hướng phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS; tạo hứng thú học tập và hình thành kỹ năng nghiên cứu khoa học và liên hệ ứng dụng trong thực tiễn.

Khai thác và vận dụng được DHKP trong một số tình huống dạy khái niệm, định lý, quy tắc giải tốn trong nội dung chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” Đại số và Giải tích 11 theo cách tiếp cận DHKP. Luận văn cũng đã đề cập đến việc dạy học tiếp cận DHKP như là PPDH tích cực. Đi sâu phân tích kĩ thuật DHKP và khả năng áp dụng chúng trong dạy học chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân”. Luận văn đã gĩp phần làm sáng tỏ cách vận dụng DHKP vào trong thực tiễn dạy học như dạy học khái niệm, định lý, quy tắc và giải bài tập cĩ liên quan đến vấn đề trong thực tế.

78

KẾT LUẬN

Quá trình nghiên cứu đề tài “ Dạy học chương Dãy số, Cấp số cộng ,Cấp số nhân” Đại số và Giải tích 11 theo cách tiếp cận DHKP, đã thu được kết quả sau đây:

Nghiên cứu một số PPDH tích cực và hệ thống được cơ sở lý luận của việc dạy học theo hướng tiếp cận DHKP. Minh họa cho lý luận một số ví dụ trong dạy học. Tiến hành thực nghiệm với các giáo án thực nghiệm. Kết quả thực nghiệm đã kiểm chứng được hiệu quả và tính khả thi của đề tài.

Tạo điều kiện cho học sinh học tập cách “tự khám phá” tri thứ, tự phát hiện và giải quyết vấn đề. Gĩp phần phát triển tư duy cho học sinh.

Kết quả của thực nghiệm sư phạm phản ánh rằng

Vận dụng phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề vào thực tiễn quá trình dạy học là cĩ tính khả thi.

Giáo viên Tốn ở các trường THPT cĩ khả năng thiết kế giáo án theo hướng tạo tình huống khám phá trong dạy học như luận văn đã xây dựng.

Những vấn đề nghiên cứu của luận văn đã thu được kết quả tốt điều đĩ cho phép kết luận rằng mục đích nghiên cứu của luận văn được thực hiện.

Các kết quả nghiên cứu của luận văn cĩ thể dùng làm tài liệu tham khảo cho GV Tốn ở trường THPT.

Bên cạnh đĩ, luận văn đưa ra các kết quả điều tra tình hình dạy và học nội dung chương “Dãy số, Cấp số cộng ,Cấp số nhân” cho thấy sự cần thiết của việc dạy học theo cách tiếp cận DHKP.

Luận văn đã đĩng gĩp một phần vào cơng cuộc đổi mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS đáp ứng được nhu cầu về nguồn lao động chất lượng cao của xã hội.

79

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. A.N.Leonchiev (1989) (sách dịch ), Hoạt động nhân cách ý thức, Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục.

2. Ban Chấp hành Trung Ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW của hội nghị Trung Ương 8 (khĩa XI) về: “Đổi mới căn bản tồn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trong điều kiện

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.

3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể.

4. Nguyễn Văn Đệ, Nguyễn Thanh Hưng, Hồng Minh Phương (2016), Lí

luận dạy học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục

5. Nguyễn Thị Vân Hương – Nguyễn Thị Hồng Quý (2009), Quy trình vận dụng DHKP để giáo dục mơi trường trong mơi trường tự nhiên và xã hội,

Tạp chí Giáo dục số 220 kỳ 2 tháng 8.

6. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Vũ Tuấn (Chủ biên), Đào Ngọc Nam – Lê Văn Tiến – Vũ Viết Yên (2006), Sách giáo khoa Đại số và Giải tích 11, NXBGD.

7. Jerme Bruner (1960) (sách dịch), Quá trình giáo dục, (1971) (sách dịch),

Giáo dục phù hợp, NXB Thanh Niên.

8. Luật Giáo dục và văn bản hướng dẫn thi hành (2009), NXBGD Hà Nội. 9. Nguyễn Phú Lộc (2010), Dạy học khái niệm tốn học, báo khoa học

10. Nguyễn Phú Lộc (2015), Phương pháp nghiên cứu trong giáo dục, NXB Đại học Cần Thơ.

11. Trần Tố Nga (2015), Dạy học khám phá chủ đế bất đẳng thức cho học

sinh lớp 12 trường THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục Hà Nội.

12. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học Tốn ở

80

13. Trần Bá Hồnh (2002), Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực

Tạp chí Giáo dục

14. Đào Tam (chủ biên) Lê Hiển Dương, Tiếp cận phương pháp dạy học khơng truyền thống trong dạy học Tốn ở trường đại học và trung học

phổ thơng NXB Đại học sư phạm

15. Trần Thị Thanh Xuân, Dạy học khám phá phần cơ sở di truyền học cho học sinh chuyên Sinh THPT, tạp chí khoa học số 17/202 thứ 2 ngày 20/02/2017.

16. Lê Thị Bích Xuyên (2014), Dạy học khám phá chương ứng dụng đạo hàm

trong trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục Hà Nội.

Tài liệu trên mạng

17. Dạy học khám phá https://text.123doc.org/document/3323166-day-hoc-kham- pha.htm

18. Thiết kế các hoạt động khám phá trong dạy học chương sinh sản-SGK 11 nâng cao https://chuyen-qb.com/web/attachments/772_thiet%20ke.doc

P1

Phụ lục 1

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ Ở GIÁO VIÊN DẠY TỐN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

Nhờ quý thầy cơ đọc qua 10 câu hỏi về phương pháp mà thầy cơ đang sử dụng trong dạy học chương Dãy số Cấp số cơng, Cấp số nhân và chọn một trong các phương án sau mà phù hợp với quý thầy cơ nhất

Câu 1: Theo thầy (cơ), những khĩ khăn lớn nhất trong dạy chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” Đại số và Giải tích 11 là gì?

A. Cơng thức nhiều. B. Học sinh thụ động. C. HS lười làm bài tập. D. Bài tập khĩ.

Câu 2: Quý thầy cơ cĩ thường áp dụng PPDH khám phá vào dạy chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” Đại số, Giải tích 11 khơng?

A. Khơng bao giờ sử dụng. B. Chỉ sử dụng khi dự giờ. C. Sử dụng nhưng khơng thường xuyên D. Sử dụng khá thường xuyên

Câu 3:Theo Thầy (cơ), đổi mới PPDH mơn Tốn nĩi chung, dạy học chương

“Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” cĩ cấp thiết khơng?

A.Khơng cần thiết

B.Cần thiết nhưng khơng khá quan trọng, nên sử dụng PPDH truyền thống C.Rất cần thiết nhưng phải cĩ sự kết hợp với PPDH truyền thống.

D.Rất cấp thiết, phải đổi mới cách dạy theo hướng sử dụng PPDH tích cực.

Câu 4: Theo Thầy (cơ), PPDH nào dùng thích hợp trong dạy học chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” Đại số - Giải tích 11?

A. Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề. B. Phương pháp đàm thoại gợi mở. C. PPDH khám phá. D. Kết hợp nhiều phương pháp.

Câu 5:Theo Thầy (cơ), HS cĩ hứng thú khi được học chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” Đại số - Giải tích 11 bằng PPDH tích cực như DHKP?

P2

A. HS cảm thấy khơng tập trung. B. HS học tập tích cực hơn. C. HS ít tham gia vào hoạt động nhĩm. D. HS học tập bình thường.

Câu 6: Quý thầy cơ cĩ thường cho HS thảo luận nhĩm trong quá trình dạy

học chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân”Đại số - Giải tích 11.

A. Luơn luơn B. Thường xuyên C. Thỉnh thoảng D. Khơng bao giờ

Câu 7: Quý thầy cơ cĩ thiết kế các hoạt động để cho HS khám phá ra kiến thức khi dạy học chươmg “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” hay khơng?

A. Cĩ rất nhiều. B. Cĩ, khá nhiều. C. Cĩ nhưng khơng nhiều. D. Rất ít khi.

Câu 8:Việc vận dụng phương pháp DHKP cĩ những ưu điểm gì?

A.Phát triển khả năng tự học cho HS. B.Tạo sự hứng thú học tập cho HS. C. Giúp HS nắm vững kiến thức cần học. D. Phát triển năng lực tư duy độc lập.

Câu 9: Thầy (cơ) cĩ khĩ khăn gì khi thiết kế các hoạt động trong dạy học khám phá?

A. Mất nhiều thời gian. B. Khơng mất nhiều thời gian. C. HS khám phá ngồi dự định. D. Khĩ tạo tình huống khám phá.

Câu 10:Theo quý thầy cơ thì việc dạy định lý trong chương “Dãy số, Cấp số

cộng, Cấp số nhân” Đại số - Giải tích 11 thì khĩ nhất ở bước nào?

A.Gợi động cơ học tập định lý. B. Dự đốn hoặc suy diễn dẫn tới định lý. C.Chứng minh định lý. D.Vận dụng định lý.

P3

Phụ lục 2

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 11 THỰC NGHIỆM

Các em học sinh thân mến. Hãy cho biết phương pháp mà thầy cơ đang sử dụng trong dạy học chương Dãy số Cấp số cơng, Cấp số nhân bằng phương pháp dạy học khám phá. Các em hãy chọn một trong các phương án sau mà các em cho là phù hợp với mình nhất

Câu 1: Khi học nội dung chương “dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân” Đại số và Giải tích 11 em gặp những khĩ khăn gì?

A. Kiến thức khĩ, nhiều cơng thức.

B. Khơng biết vận dụng cơng thức nào để giải tốn. C. Khơng biết điểm xuất phát để giải bài tốn.

D. Khĩ làm quen với tốn vơ hạn.

Câu 2: Em đã học nội dung chương “dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân” Đại số và Giải tích 11 như thế nào?

A. Khơng chú ý nghe giảng, lười làm bài tập.

B. Chú ý nghe giảng nhưng bài tập khĩ khơng làm được.

C. Chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng bài, hồn thành bài tập. D. Chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu, tự tìm kiến thức mới, làm bài tập.

Câu 3: Em cĩ nhận xét gì với những bài giảng mơn tốn chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” Đại số và Giải tích 11.

A. Nhàm chán, GV chỉ thuyết trình từ đầu đến cuối.

B. GV thuyết trình, đặt câu hỏi nhưng khơng thu hút HS tham gia trả lời. C. GV thuyết trình, kiến thức hấp dẫn, cĩ đưa ra câu hỏi gợi mở cho HS. D. GV đặt câu hỏi hấp dẫn, cĩ sử dụng đồ dùng trực quan, lơi cuốn HS.

Câu 4: Khả năng vận dụng lý thuyết vào việc giải bài tâp ở chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” Đại số và Giải tích 11 như thế nào?.

P4

A. Dễ vận dụng. B. Khĩ vận dụng. C. Chỉ vận dụng được cho bài tập dễ. D. Khơng vận dụng được.

Câu 5: Mức độ yêu thích của học sinh khi học chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” Đại số và Giải tích 11?

A. Rất yêu thích. B. Yêu thích. C. Khơng thích lắm. D. Khơng thích.

Câu 6: Quý thầy cơ cĩ đặt nhiều câu hỏi gợi mở để HS tìm tịi để phát hiện ra các kiến thức học chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” hay khơng?

A. Cĩ rất nhiều. B. Cĩ, khá nhiều. C. Cĩ nhưng khơng nhiều. D.Rất ít khi đặt câu hỏi.

Câu 7: Quý thầy cơ cĩ thường cho HS thảo luận nhĩm trong quá trình dạy học chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” hay khơng?

A. Cĩ rất nhiều. B. khá nhiều. C. Cĩ khơng nhiều. D.Rất ít khi.

Câu 8: Theo các em,khi Thầy cơ đặt câu hỏi các em cĩ tích cực suy nghĩ để trả lời trong chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân”

A. Rất tích cực. B. Rất ít. C. Thỉnh thoảng. D. khơng suy nghĩ.

Câu 9: Thầy cơ thường gây sự hứng thú cho học sinh trong dạy học chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” như thế nào?

A.Thường bắt đầu từ một tình huống thực tế.

B. Giáo viên đặt nhiều câu hỏi mở dẫn dắt.

C. Giáo viên thường cho học sinh thảo luận nhĩm. D. Tất cả các ý trên.

Câu 10: Mức độ hiểu lý thuyết ở chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” như thế nào?

P5

Phụ lục 3 Giáo án thực nghiệm

Bài 3: CẤP SỐ CỘNG

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức:Biết khái niệm CSC (cấp số cộng), cơng thức tính số hạng tổng quát, và tổng n số hạng đầu tiên của CSC, tính chất của các số hạng

Kĩ năng:Biết sử dụng các cơng thức và tính chất của CSC để giải các

bài tốn;tìm các yếu tố cịn lại khi biết 3 trong 5 yếu tố u u n d1, n, , ,Sn

Thái độ: Tư duy các vấn đề của tốn học một cách logic và hệ thống.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án. HS: SGK, vở ghi. Ơn tập kiến thức về dãy số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

2. Kiểm tra bài cũ : (5’)Tiền lãi của một cơng ty A tăng liên tục hàng tháng do kinh tế thuận lợi tháng 1 được lãi 1 triệu, tháng 2 được lãi 4 triệu, tháng 3 được lãi 7 triệu, cứ theo đà tăng này tháng 4,5,6 tiền lãi là bao nhiêu?

3. Giảng bài mới:

TL HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm Cấp số cộng

10 ' 1a Gợi động cơ khám phá GV Từ bài tốn thực tế. Ta cĩ dãy số 1,4,7,10,13,…..Hãy cho biết ba số hạng tiếp theo của dãy trên là gì? GV:Mỗi số hạng cĩ liên 1b Tháng 4 : 10 triệu Tháng 5: 13 triệu Tháng 6: 16 triệu HS: 16,19,22 Số hạng kề sau bằng số hạng kề trước nĩ cộng với một số khơng đổi là 3 I. Định nghĩa Cấp số cộng một dãy số (hữu hạn hoặc vơ hạn), trong đĩ kể từ số hạng thứ hai,

P6

quan thế nào với số hạng kề trước nĩ? 2a. Đưa ra các ví dụ 2;4;6;8;10;…… 1;5;10;15;20;….. 1 1 1 ; ; ;.... 2 4 8

GV trong 3 dãy số trên dãy nào cĩ tính chất trên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học chương dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân đại số và giải tích 11 theo cách tiếp cận khám phá (Trang 84 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)