8. Cấu trúc luận văn
1.6.3. Phương pháp khảo sát
Để điều tra về thực trạng dạy và học chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” Trường THPT Thạnh Đơng, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang,
28
Chúng tơi đã tiến hành dự giờ, trao đổi trực tiếp và phát phiếu điều tra cho 12 GV và một số HS trường. Mục đích của cuộc điều tra này là:
Đối với GV để tìm hiểu về việc thiết kế các hoạt động, vận dụng các PPDH khi giảng dạy, đánh giá mức độ kiến thức của chương đối với nhận thức. Các phương pháp GV hay dùng khi dạy chương này với nội dung câu hỏi như ở trong phụ lục 1 Chúng tơi cĩ kết quả như sau:
Bảng 2: Bảng thống kê số liệu thăm dị ý kiến giáo viên sau khi dạy chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số Nhân” Đại số và Giải tích 11
Nội dung câu hỏi Số
lượng Tỉ lệ % Câu 1: Theo thầy (cơ), những khĩ khăn lớn nhất trong
dạy chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” Đại số và Giải tích 11 là gì?
A. Cơng thức nhiều. 5 41,67
B. Học sinh thụ động. 2 16.67
C. HS lười làm bài tập. 4 33.33
D. Bài tập khĩ. 1 8.33
Câu 2: Quý thầy cơ cĩ thường áp dụng PPDH khám phá vào dạy chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” Đại số và Giải tích 11 khơng?
A. Khơng bao giờ sử dụng. 1 8.33
B. Chỉ sử dụng khi dự giờ. 3 25
C. Sử dụng nhưng khơng thường xuyên 1 8.33
D. Sử dụng khá thường xuyên 7 58.34
Câu 3:Theo Thầy (cơ), đổi mới PPDH mơn Tốn nĩi chung, dạy học chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” cĩ cấp thiết khơng?
29
A. Khơng cần thiết. 1 8.33
B. Cần thiết nhưng khơng khá quan trọng, nên sử dụng
PPDH truyền thống. 3 25.00
C. Rất cần thiết nhưng phải cĩ sự kết hợp với PPDH
truyền thống. 5 41.67
D. Rất cấp thiết, phải đổi mới cách dạy theo hướng sử
dụng PPDH tích cực. 3 25.00
Câu 4: Theo Thầy (cơ), PPDH nào dùng thích hợp trong dạy học chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” Đại số và Giải tích 11?
A. Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề 2 16.67
B. Phương pháp đàm thoại gợi mở. 2 16.67
C. PPDH khám phá. 3 25.00
D. Kết hợp nhiều phương pháp 5 41.67
Câu 5: Theo Thầy (cơ), HS cĩ hứng thú khi được học chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” Đại số và
Giải tích 11 bằng PPDH tích cực như DHKP?
A. HS cảm thấy khơng tập trung 0 0.00 B. HS học tập tích cực hơn 8 66.67 C. HS ít tham gia vào hoạt động nhĩm 2 16.67
D. HS học tập bình thường 2 16.67
Câu 6: Quý thầy cơ cĩ thường cho HS thảo luận nhĩm trong quá trình dạy học chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” Đại số và Giải tích 11.
A. Luơn luơn 5 41.67
B. Thường xuyên 4 33.33
C. Thỉnh thoảng 3 25
30
Câu 7: Quý thầy cơ cĩ thiết kế các hoạt động để cho HS khám phá ra kiến thức khi dạy học chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” hay khơng?
A. Cĩ rất nhiều. 3 25.00
B. Cĩ khá nhiều. 7 58.33
C. Cĩ nhưng khơng nhiều. 1 8.33
D. Rất ít khi. 1 8.34
Câu 8:Việc vận dụng phương pháp DHKP cĩ những ưu điểm gì?
A.Phát triển khả năng tự học cho HS. 6 50.00
B.Tạo sự hứng thú học tập cho HS. 2 16.67
C. Giúp HS nắm vững kiến thức cần học. 3 25.00
D. Phát triển năng lực tư duy độc lập 1 8.33
Câu 9:Thầy (cơ) cĩ khĩ khăn gì khi thiết kế các hoạt động trong dạy học khám phá?
A. Mất nhiều thời gian. 8 66.67
B. Khơng mất nhiều thời gian. 2 16.67
C. HS khám phá ngồi dự định. 1 8.33
D. Khĩ tạo tình huống khám phá. 1 8.33
Câu 10: Theo quý thầy cơ thì việc dạy định lý trong chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” Đại số và Giải tích 11 thì khĩ nhất ở bước nào?
A. Gợi động cơ học tập định lý. 7 58,33
B. Dự đốn hoặc suy diễn dẫn tới định lý. 2 16,67
C. Chứng minh định lý. 2 16,67
D. Vận dụng định lý. 1 8,33
31
Qua việc tham khảo 12 GV, 83,3% GV thiết kế các hoạt động cho HS. Cĩ 66,67% GV cho rằng mất nhiều thời gian cho việc thiết kế các hoạt động trong DHKP khi dạy chương này. Cĩ 58,33% GV sử dụng phương pháp DHKP vì họ cho rằng phương pháp này là sự kết hợp của các thiết kế các hoạt động và hợp tác theo nhĩm nên cũng dễ áp dụng.Trong khi đĩ cĩ 66,67% GV cho rằng khi dạy phương pháp DHKP ở chương này HS học tập tích cực hơn.Tuy nhiên cĩ 41.33% GV đều muốn đổi mới phương pháp nhưng phải kết hợp với phương pháp truyền thống.
Tham khảo ý kiến 39 HS Trường THPT Thạnh Đơng. Đối với HS để tìm hiểu về những khĩ khăn của HS sau khi học tập chương, mức độ kiến thức, thiết kế các hoạt động và cách giảng dạy của GV, nguyện vọng của các em về phương pháp giảng dạy của GV khi học chương đề này với nội dung câu hỏi
Bảng 3: Bảng thống kê số liệu khi thăm dị ý kiến học sinh
Nội dung câu hỏi Số
lượng Tỉ lệ Câu 1: Khi học nội dung chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp
số nhân” Đại số và Giải tích 11 em gặp những khĩ khăn gì?
A. Kiến thức khĩ, nhiều cơng thức. 24 61.54
B. Khơng biết vận dụng cơng thức nào để giải tốn. 5 12.82 C. Khơng biết điểm xuất phát để giải bài tốn. 4 10.26
D. Khĩ làm quen với tốn vơ hạn. 6 15.38
Câu 2: Em đã học nội dung chương “dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân” Đại số và Giải tích 11 như thế nào?
A. Khơng chú ý nghe giảng, lười làm bài tập. 6 15.38 B. Chú ý nghe giảng nhưng bài tập khĩ khơng làm được. 4 10.26 C. Chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng bài, hồn
32
D. Chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu, tự tìm kiến thức
mới, làm bài tập. 14 35.90
Câu 3: Em cĩ nhận xét gì với những bài giảng mơn tốn chương “dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân” Đại số và Giải tích 11?
A. Nhàm chán, GV chỉ thuyết trình từ đầu đến cuối. 3 7.69 B. GV thuyết trình, đặt câu hỏi nhưng khơng thu hút HS
tham gia trả lời. 6 15.39
C. GV thuyết trình, kiến thức hấp dẫn, cĩ đưa ra câu hỏi gợi
mở cho HS. 15 38.46
D. GV đặt câu hỏi hấp dẫn, cĩ sử dụng đồ dùng trực quan,
lơi cuốn HS 15 38.46
Câu 4: Khả năng vận dụng lý thuyết vào việc giải bài tâp ở chương“Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” Đại số và Giải tích 11 như thế nào?.
A. Dễ vận dụng. 27 69.23 B. Khĩ vận dụng. 5 12.82 C. Chỉ vận dụng được cho bài tập dễ. 6 15.38
D. Khơng vận dụng được. 1 2.56
Câu 5: Mức độ yêu thích của học sinh khi học chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” Đại số và Giải tích 11 chương trình chuẩn?
A. Rất yêu thích. 20 51.28
B. Yêu thích. 14 35.90
C. Khơng thích lắm. 3 7.69
33
Câu 6:Quý thầy cơ cĩ đặt nhiều câu hỏi gợi mở để HS tìm tịi để phát hiện ra các kiến thức học chương “Dãy số, Cấp
số cộng, Cấp số nhân” hay khơng?
A. Cĩ rất nhiều 15 38.46
B. Cĩ khá nhiều. 19 48.72
C. Cĩ nhưng khơng nhiều. 4 10.26
D. Rất ít khi đặt câu hỏi. 1 2.56
Câu 7:Quý thầy cơ cĩ thường cho HS thảo luận nhĩm trong quá trình dạy học chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” hay khơng?
Â. Cĩ rất nhiều. 16 41.03
B. Cĩ khá nhiều. 17 43.59
C. Cĩ khơng nhiều. 3 7. 69
D. Rất ít khi. 3 7.69
Câu 8: Theo các em,khi thầy cơ đặt câu hỏi các em cĩ tích cực suy nghĩ để trả lời trong chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” Đại số và Giải tích 11?
A. Rất tích cực. 13 33.33
B. Rất ít. 9 23.08
C. Thỉnh thoảng. 8 20.51
D. Khơng suy nghĩ. 9 23.08
Câu 9: Thầy cơ thường gây sự hứng thú cho HS trong dạy học chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” Đại số và Giải tích 11 như thế nào?
A.Thường bắt đầu từ một tình huống thực tế. 3 7.69 B. Giáo viên đặt nhiều câu hỏi mở dẫn dắt. 3 7.69
34
C. Giáo viên thường cho học sinh thảo luận nhĩm. 4 10.26
D. Tất cả các ý trên. 29 74.36
Câu 10: Mức độ hiểu lý thuyết ở chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” Đại số và Giải tích 11 như thế nào?
A. Rất hiểu. 24 61.54
B. Hiểu được. 10 25.64
C. Hiểu rất ít. 3 7.69
D. Hiểu rất lơ mơ. 2 5.13
Qua điều tra ta thấy cĩ 70% HS cho rằng học chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” dễ vận dụng lý thuyết vào bài tập mặc dù cĩ 80% HS hiểu được lý thuyết phần này. Một nguyên nhân vơ cùng quan trọng của các kết quả trên là việc học của các em cịn mang tính thụ động, 25% HS khơng chịu suy nghĩ câu hỏi mà chờ đợi câu trả lời từ GV hoặc tìm kiếm lời giải trong SGK, 20% HS cho rằng khĩ nhớ cơng thức vì cơng thức gần giống nhau và cĩ nhiều yếu tố và 2% khĩ vận dụng cơng thức trong giải quyết bài tập.
Như vậy trong mỗi nội dung học tập nếu GV tạo tình huống cho các em hoạt động thì các em sẽ hứng thú và tích cực tìm tịi khám phá ra kiến thức thì các em sẽ nắm bắt kiến thức sâu sắc hơn. Từ đĩ, HS sẽ vận dụng được kiến thức một cách linh hoạt hơn để giải được nhiều các dạng tốn khác nhau. HS phải chủ động chuẩn bị bài cẩn thận. Tích cực trong các hoạt động của nhĩm và tham gia thảo luận, hợp tác với GV và các bạn trong lớp.
Mỗi PPDH, mỗi cách tiếp cận trong quá trình dạy học luơn cĩ những thuận lợi và khĩ khăn nhất định của nĩ. Nắm bắt được những thuận lợi để phát huy được thế mạnh, đồng thời phát hiện những khĩ khăn để tìm cách khắc phục. DHKP tập trung vào các hoạt động của trị, trị tự khám phá ra tri thức dưới sự hướng dẫn của GV nên cĩ nhiều thuận lợi so với các PPDH khác.
35
Thuận lợitrong dạy học khám phá
+ Phát huy được nội lực của HS, tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo trong quá trình học tập.
+ Hợp tác với bạn trong quá trình học tập, tự đánh giá, tự điều chỉnh vốn tri thức của bản thân là cơ sở hình thành phương pháp tự học.
+ Giải quyết các vấn đề nhỏ vừa sức của HS được tổ chức thường xuyên trong quá trình học tập.
+ Ðối thoại Trị - Trị, Trị - Thầy đã tạo ra bầu khơng khí học tập sơi nổi, tích cực và gĩp phần hình thành mối quan hệ giao tiếp trong xã hội.
Khĩ khăn trong dạy học khám phá
+ HS phải cĩ kiến thức, những kỹ năng cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ mang tính khám phá.
+ GV phải cĩ kiến thức sâu sắc, nghiệp vụ vững vàng, cĩ sự chuẩn bị bài giảng cơng phu. Vậy địi hỏi sự linh hoạt trong cách xử lý tình huống của GV.
+ Do thời lượng dành cho mỗi tiết học, mỗi đơn vị kiến thức cĩ hạn nên gây khĩ khăn việc tổ chức các hoạt động cho các em.
+ Điều kiện cơ sở vật chất ở một số nơi cũng chưa đảm bảo thuận lợi cho việc hợp tác theo nhĩm.
1.7. Kết luận chương 1.
Luận văn đã trình bày hệ thống hĩa quan điểm của một số tác giả trong và ngồi nước về PPDH tích cực, đồng thời trình bày tổng quan về những đặc trưng, những điểm cần lưu ý, ưu điểm, nhược điểm của DHKP. Cĩ thể nĩi DHKP là một trong những phương pháp đảm bảo tính tích cực của HS, đồng thời phát triển tư duy, kĩ năng vận dụng.
Tuy nhiên để thực hiện được phương pháp này cần cĩ sự hỗ trợ của phương tiện dạy học. GV phải đầu tư cho giáo án cơng phu, trong dạy học phải cĩ sự kết hợp hài hịa giữa GV và HS để tạo ra sự cộng hưởng. Mức độ
36
thành cơng như thế nào tùy thuộc vào vấn đề GV đưa ra và phải thật sự khéo léo trong khâu tổ chức, vận dụng linh hoạt cho từng đối tượng HS. Trong quá trình HS khám phá nội dung học tập được ủy thác, GV thể hiện là người tổ chức hoạt động cho HS; chia nhĩm hoạt động, khi HS bế tắc, GV cĩ thể thơng báo thơng tin, những câu hỏi, những quy tắc, phương pháp.
Qua thực hiện luận văn với đề tài dạy học chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” Đại số và Giải tích 11 theo cách tiếp cận DHKP, bản thân đã nghiên cứu và hệ thống được cơ sở lý luận về PPDH khám phá. Bước đầu đã vận dụng những lý luận đĩ vào thực tiễn giảng dạy ở trường THPT.
Luận văn cũng nêu ra một số các tình huống điển hình trong dạy học mơn tốn như : Dạy học khái niệm, định lý, giải bài tập, quy tắc thuật tốn. Vậy vận dụng DHKP vào chương “Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân” Đại số và Giải tích 11 như thế nào? Thiết kế tình huống cho dạy học khái niệm, dạy học định lí, dạy học các quy tắc thuật tốn, dạy học bài tập như thế nào trong dạy học khám phá? Tổ chức cho HS hoạt động như thé nào? Đĩ cũng chính là những vấn đề chúng tơi sẽ thể hiện ở chương 2 dựa trên những cơ sở lý luận của chương 1.
37
CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG DÃY SỐ, CẤP SỐ CỘNG, CẤP SỐ NHÂN, ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11
THEO CÁCH TIẾP CẬN KHÁM PHÁ
2.1. Một số định hướng trong đổi mới phương pháp dạyhọc
Định hướng 1: Phù hợp với nhu cầu đổi mới PPDH mơn Tốn ở trường Trung học phổ thơng.
Đổi mới PPDH là nhu cầu tất yếu và cần thiết, phù hợp với định hướng đổi mới giáo dục của ngành. Vì lẽ đĩ, chúng ta phải tiến hành đổi mới PPDH phù hợp với điều kiện, tình hình cụ thể ở mỗi trường và đặc thù của bộ mơn Tốn ở trường THPT, gĩp phần thực hiện nhiệm vụ đổi mới nền giáo dục, đưa nền giáo dục nước ta dần dần hội nhập với các nền giáo dục trong khu vực và trên thế giới.
Định hướng 2: Tơn trọng, bám sát nội dung cơ bản của chương trìnhSGK
SGK là tài liệu chính thống phục vụ cho mọi đối tượng HS. Do đĩ, phải dựa trên cơ sở tơn trọng chuẩn kiến thức kỹ năng và SGK hiện hành. Với tất cả đối tượng HS thì việc lĩnh hội hết kiến thức trong SGK đã là đủ để các em cĩ thể tự rèn luyện, học tập và tiến bộ. Do đĩ, cần tơn trọng, bám sát nội dung chương trình SGK.
Định hướng 3: Đảm bảo tính vừa sức
GV nên coi trọng tính vững chắc của kiến thức, kĩ năng hơn là chạy theo mục tiêu đề cao, mở rộng kiến thức và tăng cường luyện tập vừa sức.
Định hướng 4: Các biện pháp sư phạm phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, phù hợp với từng lớp học.
Các biện pháp sư phạm phải đảm bảo phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, tạo được hứng thú học tập cho HS.
38
Định hướng 5:Phối hợp các biện pháp sư phạm cùng với biện pháp hỗ trợ khác
Việc lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng cần thiết ở những HS này thường địi hỏi nhiều cơng sức và thời gian so với những HS khác. Do đĩ, cần phối hợp các BPSP cùng với các biện pháp hỗ trợ khác như tăng tiết, phụ đạo, kèm riêng, hướng dẫn HS tự học ở nhà,…. Bên cạnh đĩ, các biện pháp được đề xuất phải đảm bảo tính khả thi, cĩ thể thực hiện được trong điều kiện thực tế của quá trình dạy học.
2.2. Thiết kế một số tình huống điển hình trong dạy học khám phá của