Thực trạng đội ngũ giảng dạy nội – ngoại khóa GDTC ở trường Đại học Đồng Tháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy môn karatedo ngoại khóa cho sinh viên trường đại học đồng tháp (Trang 60 - 66)

Hiện nay, trường Đại học Đồng Tháp thành lập Khoa SP TDTT

TT Đơn vị Số lượng

Giới tính Trình độ đào tạo chuyên môn

Nam Nữ Chưa

đào tạo CĐ ĐH Thạc sĩ Tiến sĩ 01 Khoa SP

TDTT 31 24 7 0 14 17 0

Về đội ngũ giảng viên và trình độ đào tạo chuyên ngành:

* Khoa SP TDTT có tổng cộng 31 giảng viên, trong đó:

 Chưa qua đào tạo: 0 giảng viên, chiếm tỉ lệ 0%.

 Trình độ cao đẳng: 0 giảng viên, chiếm tỉ lệ 0%.

 Trình độ đại học: 14 giảng viên, chiếm tỉ lệ 45%.

 Trình độ thạc sĩ: 17 giảng viên, chiếm tỉ lệ 55%.

 Trình độ tiến sĩ: 0 giảng viên, chiếm tỉ lệ 0%.

Bảng 3.6. Số lượng GV thâm niên khoa SP TDTT nội- ngoại khóa GDTC tại trường. STT Đơn vị Năm công tác Từ 1 – 5 năm Trên 5 – 10 năm Trên 10 – 20 năm Từ trên 20 năm trở lên GV Tỉ lệ % GV Tỉ lệ % GV Tỉ lệ % GV Tỉ lệ % 01 Khoa SP TDTT 8 25,8 7 22,6 12 38,7 4 12,9

Về thâm niên trong công tác giảng dạy TDTT tại trường: Tính chung số lượng CB – GV của Khoa SP TDTT co 31 người, trong đó:

 Số lượng CB – GV công tác từ 1 – 5 năm là: 8, chiếm tỉ lệ 25,8%.

 Số lượng CB – GV công tác từ trên 5 – 10 năm là: 7, chiếm tỉ lệ 22,6%.

 Số lượng CB – GV công tác từ trên 10 – 20 năm là: 12, chiếm tỉ lệ 38,7%.

 Số lượng CB – GV công tác từ trên 20 năm là: 04, chiếm tỉ lệ 12,9%.

đầy đủ ở các môn. Tuy nhiên, nhà trường cần tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho GV bồi dưỡng chuyên môn, học tập nâng cao trình độ đạt chuẩn theo quy định của Luật Giáo dục năm 2005.

3.1.4.4. Thực trạng về chương trình giảng dạy ngoại khóa GDTC ở trường Đại

học Đồng Tháp

Bộ GD-ĐT ban hành chương trình GDTC trong các trường Cao đẳng - Đại học, chương trình quy định chặt chẽ về thời gian, nội dung học tập, đồng thời cho phép “mềm hóa” một số phần, cho phép các trường biên soạn chương trình nhằm phù hợp với cơ sở vật chất của từng trường hiện có và phù hợp với điều kiện thời tiết từng vùng nhằm đảm bảo tốt cho việc rèn luyện sức khỏe của sinh viên.

Phân phối chương trình giảng dạy GDTC cho sinh viên trường ĐH Đồng Tháp được trình bày tại bảng 3.7.

Bảng 3.7. Phân phối chương trình giảng dạy GDTC cho nội khóatrường ĐH Đồng Tháp TT NỘI DUNG SỐ TIẾT LÝ THUYẾT THỰC HÀNH I Điền kinh 30 Giáo dục thể chất 1 02 13 1.Phần lý thuyết:

- Ý nghĩa tác dụng của việc học tập, tập luyện các môn thể thao.

- Phòng tránh chấn thương trong tập luyện, thi đấu thể thao.

- Phương pháp tập luyện phát triển tố chất thể lực (sức nhanh, mạnh, bền, khéo léo) 02 2. Phần thực hành: 2.1. Đội hình đội ngũ: - Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số báo cáo.

- Tư thế động tác đứng: nghiêm, nghỉ và quay các phía.

- Biến đổi đội hình 0 – 2 – 4; 0 – 3 – 6 – 9; từ 1 hàng dọc thành 2 – 3 hàng dọc; từ 1 hàng ngang thành 2 – 3 hàng ngang.

- Giậm chân tại chổ – đứng lại; đi đều – đứng lại.

2.2. Chạy cự ly trung bình:

04

 Giới thiệu và tập luyện các bài tập bổ trợ, các động tác khởi động chuyên môn.

 Kỹ thuật chạy trên đường thẳng, đường vòng.

 Kỹ thuật xuất phát cao và chạy tăng tốc độ sau xuất phát.

 Kỹ thuật chạy về đích.

 Hoàn thiện kĩ thuật chạy cự ly trung bình.

 Các bài tập phát triển các tố chất thể lực.

 Phương pháp tổ chức thi đấu và công tác trọng tài.

2.3. Kiểm tra, đánh giá: - Đội hình đội ngũ. - Chạy cự ly trung bình.

01

Giáo dục thể chất 2 02 13

1. Phần lý thuyết:

- Giới thiệu môn học, phân tích các giai đoạn kỹ thuật.

- Ý nghĩa tác dụng của việc học tập, tập luyện của môn học.

- Nguyên lý kỹ thuật trong chạy cự ly ngắn và nhảy xa.

- Một số sai lầm thường mắc trong học tập, tập luyện và thi đấu nội dung chạy ngắn, nhảy xa.

2. Phần thực hành: 2.1. Kỹ thuật chạy cự ly ngắn và PP tập luyện: - Một số bài tập, trò chơi nhằm bổ trợ kỹ thuật và phát triển thể lực. - Kỹ thuật đóng bàn đạp. - Kỹ thuật xuất phát thấp.

- Kỹ thuật chạy lao sau xuất phát. - Kỹ thuật chạy giữa quãng. - Kỹ thuật về đích.

- Phối hợp xuất phát thấp – chạy lao sau xuất phát; xuất phát thấp – chạy lao sau xuất phát – chạy giữa quãng.

- Hoàn thiện kỹ thuật và phương pháp tập chạy cự ly ngắn phát triển sức nhanh. - Một số điểm cơ bản của luật thi

02

- Kiểm tra kỹ thuật và thành tích chạy cự ly ngắn 100m.

2.2. Kỹ thuật Nhảy xa “Kiểu ngồi” và phương pháp tập luyện:

- Một số bài tập, trò chơi nhằm bổ trợ kỹ thuật và phát triển thể lực chuyên môn.

- Kỹ thuật chạy đà.

- Kỹ thuật giậm nhảy bước bộ trên không.

- Kỹ thuật trên không “kiểu ngồi”. - Phối hợp kỹ thuật: Chạy đà – giậm nhảy – trên không.

- Kỹ thuật tiếp đất.

- Hoàn thiện các giai đoạn kỹ thuật kết hợp nâng cao thành tích và phương pháp tự tập luyện phát triển sức mạnh của chân.

- Một số điểm cơ bản trong luật thi đấu và phương pháp trọng tài.

- Kiểm tra kỹ thuật và thành tích. 2.3. Kiểm tra, đánh giá:

- Chạy cự ly ngắn. - Nhảy xa kiểu ngồi.

06 01 II Học phần tự chọn 60 8 52 Bóng chuyền Bóng đá Cầu lông Khiêu vũ thể thao Võ thuật

Trường ĐH Đồng Tháp hiện tại có 2 môn ngoại khóa ( bóng đá, bóng chuyền). Về chương trình tập luyện do HLV tự biên xoạn, chủ yếu vào các kỹ thuật cơ bản và tổ chức sân chơi cho SV, kết cấu chương trình chưa được chặt chẽ cả lý thuyết và thực hành thật sự chưa hoàn chỉnh theo đúng yêu cầu tập luyện TT ngoại khóa cho SV.

3.1.4.5. Thực trạng thể chất của SV năm I (khóa 2013) trườngĐH Đồng Tháp (

theo quyết định 53 Bộ GD – ĐT)

Bảng 3.8. Thực trạng thể chất của SV năm I trường ĐH Đồng Tháp của nam nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm.

Chỉ tiêu Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng TN X S CV ɛ XĐC S CV ɛ t P T h ể lự c ch u n g Lực bóp tay thuận (kg) 43.16 4.15 9.62 0.03 44.64 3.98 8.92 0.03 1.82 >0.05 Chạy con thoi 4x10m

(s) 10.74 0.34 3.21 0.01 10.56 0.32 3.01 0.01 1.98 >0.05 Chạy 30m xuất phát cao

(s) 4.78 0.26 5.43 0.02 4.75 0.32 6.64 0.02 0.39 >0.05 Chạy tùy sức 5 phút (m) 1093 131 12.05 0.03 1103 114 10.34 0.03 0.35 >0.05 Nằm ngửa gập bụng

trong 30s (l) 21.61 2.97 13.74 0.04 22.89 3.13 13.65 0.04 1.87 >0.05 Bật xa tại chỗ (cm) 231 16 6.76 0.02 235 23 9.79 0.03 1.10 >0.05

Số liệu tại Bảng 3.8 cho thấy thành tích các chỉ tiêu đánh giá thể lực chung của nam nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm đều không có sự khác biệt (ttính < tbảng = 2.01), ở ngưỡng xác suất P > 0,05. Hay nói cách khác, thành tích tất cả các chỉ tiêu đánh giá đánh giá thể lực chung của nam nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm là tương đương nhau, không có khác biệt về trình độ ban đầu.

Bảng 3.9. Thực trạng thể chất của SV năm I trường ĐH Đồng Tháp

của nữ nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm.

Chỉ tiêu Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng

TN X S CV ɛ XĐC S CV ɛ t P T h ể lự c ch u n g Lực bóp tay thuận (kg) 25.14 3.16 12.59 0.04 26.14 2.65 10.14 0.03 1.71 >0.05 Chạy con thoi 4x10m

(s) 12.89 0.52 4.04 0.01 12.88 0.46 3.56 0.01 0.11 >0.05 Chạy 30m xuất phát cao

(s) 5.79 0.37 6.32 0.02 5.84 0.31 5.26 0.02 0.68 >0.05 Chạy tùy sức 5 phút (m) 924 63 6.80 0.02 909 55 6.06 0.02 1.27 >0.05 Nằm ngửa gập bụng trong 30s (l) 17.21 3.83 19.85 0.06 16.93 2.24 13.24 0.04 1.94 >0.05 Bật xa tại chỗ (cm) 173 15.25 8.65 0.02 171 10.72 6.27 0.02 1.88 >0.05 t05 = 2.01

2.01), ở ngưỡng xác suất P > 0,05. Hay nói cách khác, thành tích tất cả các chỉ tiêu đánh giá đánh giá thể lực chung của nữ nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm là tương đương nhau, không có khác biệt về trình độ ban đầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy môn karatedo ngoại khóa cho sinh viên trường đại học đồng tháp (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)